Xét nghiệm đường huyết tại nhà là một cách chính xác để đo mức đường trong máu tại thời điểm kiểm tra. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm sàng lọc bệnh phenylketon niệu (PKU) được thực hiện để xem liệu một em bé sơ sinh có enzyme cần thiết để sử dụng phenylalanine trong cơ thể của mình hay không. Nếu xét nghiệm này cho thấy em bé có vấn đề về phenylalanine, bác sĩ sẽ làm thêm xét nghiệm để kiểm tra xem em bé có bị bệnh phenylketon niệu hay không. Bài viết dưới đây sẽ nói rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo!
Đếm số lượng hồng cầu (một phẩn của xét nghiệm tế bào máu) là một xét nghiệm sinh học thường được thầy thuốc lâm sàng chỉ định nhất. Con số hồng cầu cung cấp các thông tin quý giá để đánh giá khả năng hoạt động của tủy xương và nó cùng dễ có các biến đổi trong rất nhiều tình trạng bệnh lý gặp trên lâm sàng. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết sau đây!
Xét nghiệm định lượng nồng độ clo máu thường được đánh giá như một phần của xét nghiệm sàng lọc đối với tình trạng rối loạn nước điện giải. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Kali vừa là chất điện giải vừa là khoáng chất. Nó giúp giữ nước (lượng chất dịch bên trong và bên ngoài tế bào của cơ thể) và cân bằng điện giải của cơ thể. Kali cũng quan trọng trong cách thức hoạt động của các dây thần kinh và cơ bắp. Xét nghiệm kali sẽ giúp kiểm tra lượng kali trong máu. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm được tiến hành trên huyết thanh để chẩn đoán một bệnh lý gan mật hay các tình trạng nghiện rượu mạn tính. Cùng eLip tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này nhé!
Xét nghiệm clorua đo mức độ clorua trong máu hoặc nước tiểu. Clorua là một trong những chất điện giải quan trọng nhất trong máu. Nó giúp giữ cho lượng chất dịch bên trong và bên ngoài các tế bào cân bằng. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm giúp chẩn đoán các tình trạng thiếu hụt globulin miễn dịch và các tình trạng rối loạn globulin máu đơn dòng (moncỉonales) ác tính hay "lành tính". Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm D-dimer giúp chẩn đoán một huyết khối tĩnh mạch đã được hình thành hoặc cũng có thể được sử dụng để giúp chẩn đoán tình trạng đông máu rải rác trong lòng mạch (CIVD hay DIC). Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Catecholamine làm tăng nhịp tim, huyết áp, nhịp thở, sức mạnh cơ bắp và sự tỉnh táo, nó cũng giảm lượng máu đi đến da và ruột và tăng lượng máu đi đến các cơ quan chính. Xét nghiệm catecholamine được thực hiện để giúp chẩn đoán khối u ở tuyến thượng thận gọi là pheochromocytoma. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm luteinizing hormone là kiểm tra lượng luteinizing hormone (LH) trong một mẫu máu hoặc nước tiểu. LH được sản xuất bởi tuyến yên. Xét nghiệm hormone luteinizing (LH) có thể được thực hiện để giúp tìm hiểu lý do tại sao một cặp vợ chồng không thể mang thai (vô sinh). Bài viết dưới đây sẽ nói rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo!
Xét nghiệm gen ung thư vú (BRCA) là xét nghiệm máu để kiểm tra sự thay đổi (đột biến) trong các gen được gọi là BRCA1 và BRCA2. Xét nghiệm này có thể giúp biết nguy cơ bị ung thư vú và ung thư buồng trứng. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm giúp hỗ trợ cho chẩn đoán nhồi máu cơ tim và các tình trạng hoại tử cơ. Dưới đây là một số thông tin chi tiết về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo!
Xét nghiệm aldosterone được thực hiện để đo lượng aldosterone được giải phóng vào cơ thể bởi tuyến thượng thận hay kiểm tra một khối u ở tuyến thượng thận và một số chỉ định khác. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm testosterone kiểm tra mức độ của hormone nam (androgen) trong máu. Testosterone ảnh hưởng đến các tính năng và sự phát triển tình dục. Ở nam giới, nó được tạo ra với số lượng lớn bởi tinh hoàn. Ở cả nam và nữ, testosterone được tạo ra với số lượng nhỏ bởi tuyến thượng thận; và ở phụ nữ, bởi buồng trứng. Dưới đây là thông tin chi tiết về xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo!
Xét nghiệm amylase được thực hiện để tìm viêm tụy và các bệnh tuyến tụy khác, kiểm tra sưng và viêm tuyến nước bọt. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm cortisol đo mức độ hormone cortisol trong mẫu nước tiểu 24 giờ. Mức cortisol có thể cho thấy các vấn đề với tuyến thượng thận hoặc tuyến yên. Cortisol được tạo ra bởi tuyến thượng thận. Nồng độ Cortisol tăng cao hơn khi tuyến yên tiết ra hoóc môn vỏ thượng thận (ACTH). Cùng eLip tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này nhé!
Xét nghiệm phốt phát đo lượng phốt phát trong mẫu máu. Phốt phát là một hạt tích điện (ion) có chứa khoáng photpho. Cơ thể cần phốt pho để xây dựng và sửa chữa xương và răng, giúp các dây thần kinh hoạt động và làm cho cơ bắp co lại. Bài viết dưới đây sẽ nói rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo!
Xét nghiệm hấp thụ D-xyloza đo mức D-xyloza, một loại đường, trong mẫu máu hoặc nước tiểu. Xét nghiệm này được thực hiện để giúp chẩn đoán các vấn đề ngăn chặn ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng trong thực phẩm. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm bổ thể để làm rõ đặc điểm của tình trạng thiếu hụt bẩm sinh hay để đánh giá chính xác một quá trình bệnh lý miễn dịch mà bổ thể đóng vai trò như một chất trung gian hay một yếu tố đóng góp vào quá trình bệnh lý. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!