Mức hoa trắng là cây như thế nào, mọc ở đâu, bộ phận nào dùng để làm thuốc, tác dụng chữa bệnh như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về vị thuốc này nhé!
Giam là cây của Đông Dương, Ân Độ và Xri Lanka, phổ biến ở miền Nam nước ta. Lá non rất đắng; nếu phơi khô, nghiền bột và nấu chín có thể dùng làm thức ăn, gây kích thích sự ăn ngon miệng. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Bàn tay ma là cây gỗ nhỏ, thuộc họ Chẹo thui, mọc trong rừng núi đất ở Bắc Thái, Vĩnh Phú, Ninh Bình, Lạng Sơn, Quảng Ninh, được dùng chữa bệnh thấp khớp, lao hạch, viêm gan siêu vi trùng, nấu nước tắm cho phụ nữ sau khi sinh. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Bàn tay ma qua bài viết này nhé.
Ngưu bàng là cây thảo lớn, sống 2 năm thuộc họ Cúc, chỉ thấy cây trồng trong vườn của đồng bào miền núi nước ta, có vị cay, đắng, tính hàn, được dùng làm thuốc lợi tiểu, giải nhiệt, phù thũng, đau họng,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cánh nỏ là cây gỗ nhỏ, cao 2 - 6m, cành yếu có lông vàng, thuộc họ Dâu tằm, mọc dọc bờ suối và trên các ngách đá ven suối khắp nước ta, được dùng để rút mảnh đạn theo kinh nghiệm dân gian. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cánh nỏ qua bài viết này nhé.
Mật mông hoa là cây nhỡ thuộc họ Bọ chó, mọc ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái trên các núi đá vôi, dùng chữa mắt đỏ đau, chảy nhiều nước mắt, làm sáng mắt, tiêu viêm,.... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Mật mông hoa qua bài viết này nhé.
Bồng bồng còn được biết đến với tên gọi khác là cây lá hen hay bàng biển, được dân gian xem như khắc tinh của các chứng bệnh hen suyễn hay ho do phế quản. Tuy nhiên, cần sử dụng đúng cách mới có thể phát huy tốt tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây bồng bồng, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Đậu ván trắng là dây leo thuộc họ Đậu, sống 1 - 3 năm, thân có góc, hoa trắng hay tím nhạt, mọc thành chùm, được trồng rải rác khắp các tỉnh đồng bằng, trung du và miền núi thấp nước ta, được dùng làm thuốc bổ dưỡng và tăng sức tiêu hoá, trị cảm nắng, khát nước, ỉa chảy, kiết lỵ, đau bụng, hóc xương, yết hầu sưng đau,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Chè là cây nhỡ thường xanh, được trồng khắp nơi ở nước ta, tập trung nhiều ở Vĩnh Phú, Hà Giang, Bắc Thái, Quảng Nam - Đà Nẵng cho tới Đắc Lắc, Lâm Đồng, có tác dụng thanh nhiệt giải khát, tiêu cơm, lợi tiểu, định thần, được dùng trong các trường hơp tâm thần mệt mỏi, đau đầu, mắt mờ,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đậu cộ biển là dây leo thuộc họ Đậu, nhánh có ít lông hoặc nhẵn, thường gặp trong các rừng ở bờ biển và cạnh các rừng ngập mặn từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, được dùng làm cây phân xanh và phủ đất. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đậu cờ là cây thảo leo hoặc nằm, phân bố rộng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, được dùng làm thuốc bổ khí thay sâm, chữa nhức đầu, bí đái. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Gia đỏ trong là loài đặc hữu ở miền Nam Việt Nam, gặp ở rừng Bảo chánh thuộc tỉnh Đồng Nai và một số nơi khác thuộc các tỉnh Kontum, Gia Lai và Đắc Lắc. Dân gian dùng vỏ để điều trị bệnh lỵ Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Lấu ông là cây nhỡ có lông mềm, đỏ nâu, thuộc họ Cà phê, gặp nhiều ở vùng Tây Nguyên từ Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, và Lâm Đồng, được dùng trị cảm mạo, viêm họng, thấp khớp đau nhức xương, đòn ngã tổn thương,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Chà là biển là cây thuộc họ Cau, thường gặp ở những doi đất bồi cao chỉ ngập nước triều vài mươi lần trong năm, được dùng làm đòn tay, sàn cầu. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cẩm là cây thảo nhiều năm, mọc toả cao 50cm, thuộc họ Ô rô, mọc hoang ở Lào Cai, Hoà Bình. Cây có vị ngọt và nhạt, tính mát, dùng để trị lao phổi, nôn ra máu, tiêu chảy, bong gân cấp,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đàn hương trắng là cây gỗ cao 10m, lá có phiến xoan hay bầu dục, mọc hoang ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, có vị cay, mùi thơm, tính ấm, được dùng chữa các chứng đau bụng vùng dạ dày và bụng dưới, nôn ra máu, phong thấp đau nhức xương, đau đầu, sốt,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Tính vị, tác dụng, Vị ngọt, cay, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giải độc tiêu thũng
Hàm ếch mọc dại ở ruộng trũng, nơi ẩm uớt và ven suối ở rừng. Thường gặp nhiều ở các tỉnh phía Bắc. Có thể thu hái toàn cây quanh năm. Hàm ếch có vị ngọt, cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giải độc tiêu thũng. Để biết được công dụng trong y học của cây Hàm ếch mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Loài phân bố ở Nam Trung Quốc và nhiều nước châu Á, Châu Đại dương nhiệt đới ở biển, Ở nước ta , Côi mọc ở vùng biển, gần các rừng ngập mặn từ Bắc đến Vũng Tàu, Côn Đảo. Người ta dùng chiết xuất nóng của lá để chữa bệnh đau dạ dày. Để biết thêm thông tin mời các bạn cùng tham khảo thêm qua bài viết sau
Cỏ cò ke là cây thảo hằng năm, thuộc họ Cói, phân bố ở Ấn Độ, Xri Lanca, Malaixia và Việt Nam, thân rễ chứa tinh dầu thơm. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cóc kèn Balansa là cây gỗ nhỏ, thuộc họ Đậu, nhánh non không lông, chỉ gặp ở miền Bắc Việt Nam, được dùng chữa bệnh gan và vàng da. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.