Mật đất là cây nhỡ thuộc họ Đơn nem, gặp ở vùng núi Hà Tây (Ba Vì) và Hoà Bình (Kỳ Sơn) Sơn La (Mộc Châu), dùng chữa đau bụng, phong thấp. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cà gai là cây thảo hay cây nhỏ cao 0,5 - 2m, có lông dày vàng vàng và nhiều gai ở thân và lá, mọc ở các bãi hoang, đầu làng, bờ ruộng, bờ rào, phổ biến ở nhiều nơi của nước ta. Cà có vị đắng, cay, tính ấm, được dùng để trị viêm xương khớp do phong thấp, đau răng,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Muồng đỏ thường mọc trên các vùng núi đá vôi luôn luôn ở các quần hệ hở, trong đó có rừng rụng lá cây họ Sao dầu từ Lai Châu đến Thanh Hoá. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc cây muồng đỏ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây hồng hoa là một loại dược liệu từ lâu đã xuất hiện trong rất nhiều bài thuốc về khí huyết. Hồng hoa có tác dụng rất tốt trong điều hòa kinh nguyệt, trị đau do ứ huyết, đau bụng kinh…Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Dứa sợi gai nhỏ là cây thuộc họ Dứa Mỹ, có lá mọc chụm, có nguồn gốc từ Mehico, được nhập trồng ở miền Nam nước ta, được dùng lấy sợi, trồng làm hàng rào hay sử dụng chiết hecogenin. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Dung lá thon là cây gỗ coa tới 20m, mọc trong rừng rậm hay thưa, ở độ cao thấp cho tới 2000m, được dùng làm trà uống, làm thuốc trị đòn ngã tổn thương. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Điều nhuộm là cây gỗ nhỏ, có lá đơn, mềm nhẵn, hình tam giác, gốc ở châu Mỹ nhiệt đới được trồng ở khắp nước ta, có tác dụng bổ huyết trừ lỵ, hạ nhiệt, được dùng làm thuốc tẩy giun, săn da, chữa lỵ, sốt phát ban, sốt rét,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Loài phân bố ở Ân Độ, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Xri Lanca, Inđônêxia, Ôxtrâylia, Ở nước ta, Đưng láng cũng chỉ gặp ở ven rừng vùng Sapa, tỉnh Lào Cai. Ở Trung Quốc, rễ được dùng làm thuốc trị lỵ và trị ho. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ở nước ta Cò ke quả có lông mọc trong rừng thứ sinh vùng trung du miền Bắc qua Quảng Nam Đà Nẵng tới Đồng Nai. Ở Trung Quốc người ta dùng lá, thân trị đau dạ dày. Để biết được công dụng trong y học của cây Cò ke quả có lông mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cói dùi thô mọc ở nhiều nơi trên đất có bùn từ Tuyên Quang, Hoà Bình, Hà Nội, Hải Phòng, Lâm Đồng tới những nơi còn ảnh hưởng của thuỷ triều ở Long An, Đồng Tháp, ... Củ được dùng trị ỉa chảy và nôn mửa. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây thảo nhiều năm, cao đến 70cm, thân thành bụi. Lá có phiến hẹp nhọn, rộng 2 đến 3mm, cứng, không lông, Hoa đầu rộng 1 đến 2cm, màu nâu đỏ, mép lá bắc có lông. Cói đầu hồng mọc trên đất hoang, trảng, dọc đường đi ở nhiều nơi vùng thấp và cao nguyên. Thường được dùng làm thuốc giải nhiệt, trừ phong thấp. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cói đầu hồng qua bài viết này nhé.
Quế hương có vị ngọt, cay, tính ấm, có tác dụng ôn trung tán hàn, lý khí chỉ thống, chỉ huyết sinh cơ, cầm máu nối xương, tiêu thũng. Ở nước ta cây mọc ở Hà Giang, Lạng Sơn, Bắc Thái, tới Sông Bé. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Loài của Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Việt Nam, Inđônêxia, Ở nước ta, cây mọc dọc đường đi ở Lạng Sơn, Sơn La, Hà Bắc, Hoà Bình, Ninh Bình . ). Quan thần hoa người ta dùng toàn cây trị cảm mạo phong hàn, ho khí suyễn, ăn uống không tiêu, trướng bụng, viêm ruột, lỵ. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Quan thần hoa qua bài viết này nhé.
Hoàng đằng là dây leo to thuộc họ Tiết dê, có rễ và thân già màu vàng, mọc hoang ở ven rừng nơi ẩm mát vùng núi, gặp nhiều từ Nghệ An vào tới các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, được dùng chữa sưng viêm, đau mắt, sốt rét, kiết lỵ, viêm ta,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Quả trị ho, đau họng, lách to sinh sốt. Rễ trị đau khớp, đau đầu mạn tính, Thân và lá trị sổ mũi, viêm dạ dày ruột, giảm niệu, chấn thương bầm giập. Để biết được công dụng trong y học của cây Bộp xoan ngược mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Kiệu là cây thảo nhỏ, thuộc họ Hành, được dùng rộng rãi ở nông thôn nước ta, có vị cay đắng, tính ấm, có tác dụng làm ấm bụng, được dùng chữa phụ nữ có thai bị lạnh bụng, trị lỵ, rét lạnh, điều hòa nội tạng,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Lá men là cây gỗ có nhánh già màu đen đen, thuộc họ Na, phân bố ở Việt Nam, Nam Trung Quốc, được dùng chế men rượu. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Châm chim leo là cây nhỏ mọc trườn hay phụ sinh, thuộc họ Nhân sâm, mọc hoang ở vùng núi miền Đông Dương và Ấn Độ, có vị đắng, mùi thơm, tính ấm, được dùng làm thuốc chữa tiêu hóa, phong thấp, đau xương,... Để biết được công dụng trong y học của cây Chân chim leo mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mắc coọc là cây nhỡ cao tới 12m đầu cành non có gai thuộc họ Hoa hồng, mọc trong rừng thưa hay các rú bụi ở độ cao giữa 1.000m -2000, thường ở trên đất nghèo, có khi trên đất ngập, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, giải độc, trừ ngứa, được dùng chữa ho, long đờm, lỵ, lở sần da,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Mắc coọc qua bài viết này nhé.
Cám trắng là cây cao khoảng 20m, thuộc họ Đậu, thường mọc ở rừng rụng lá, ven rừng phổ biến ở vùng thấp đến 4000m nhiều nơi của nước ta, có vị đắng chát, được dùng trị đau bụng hay sởi. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cám trắng qua bài viết này nhé.