Lấu núi là cây nhỡ rất nhẵn, thuộc họ Cà phê, phổ biến ở miền Bắc nước ta, được dùng rửa vết thương lở loét, chữa đau bụng,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Lấu núi qua bài viết này nhé.
Nhội là cây gỗ lớn thuộc họ Thầu dầu, mọc hoang ở rừng thưa, ẩm, ven suối có nhiều ánh sáng, có vị hơi cay, chát, được dùng chữa tiêu chảy, mụn nhọt, lở ngứa, đau họng,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Long đởm là cây thảo cao 5-10cm, sống nhiều năm; thân gỗ có ít lông cứng, mọc ở đất hoang vùng cao, thông thường ở Đà Lạt nước ta, được dùng trị đau cổ họng, viêm ruột thừa, viêm mủ da,... Để biết được công dụng trong y học của cây Long đởm mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Lưỡi nai là cây gỗ cao 5-6m; nhánh non có lông mịn thuộc họ Long não, thường gặp trên các đồi có savan hoặc ven suối ở Hoà Bình, Hà Tây, Vĩnh Phú nước ta, dùng để rút mủ mụn nhọt. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Mẫu kinh là cây gỗ nhỏ thuộc họ Cỏ roi ngựa, mọc hoang và cũng được trồng ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre để làm cảnh và làm thuốc, dùng trị cảm cúm, sốt rét, viêm ruột, viêm mủ da, ho, hen suyễn đau vùng thượng vị, rối loạn tiêu hoá,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cam là cây gỗ nhỏ, ra hoa quanh năm, có vị ngọt chua, tính mát; có tác dụng giải khát, mát phổi, tiêu đờm, dùng làm thuốc giải nhiệt trị sốt, giúp ăn ngon miệng, đau mật, tiêu chảy ra máu,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Cam mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Bún một buồng là cây gỗ cao đến 12m, thuộc họ Màn màn, thường mọc trong các rừng hỗn giao trên đất khô vùng thấp chờ đến độ cao 1500m từ Hà Tây cho tới Nghệ An và Lâm Đồng. Thuốc có vị đắng, tính lạnh, dùng để trị viêm gan, lỵ, tiêu chảy, sốt rét và phong thấp đau nhức khớp. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Bùng chè là cây nhỡ có gai cao 4 - 5m, với gai trải ra, thẳng, dài 2mm, mọc hoang ở một số tỉnh Nam bộ từ Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu đến thành phố Hồ Chí Minh, dùng để chữa viêm phế quản, viêm niêm mạc mũi, lợi tiểu, kháng viêm,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Nấm tán da cam thuộc học Nấm tán, mọc trên đất rừng, thường xuất hiện vào đầu mùa thu. Nấm có thị màu trắng, mùi dễ chịu, thuộc loại nấm ăn ngon nổi tiếng của châu Âu và có hoạt tính kháng ung thư. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của loại nấm này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Loài khu trú ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Cây mọc leo lên các bờ bụi ven rừng, ven suối, có gặp ở rừng Than mọi tỉnh Lạng Sơn. Để biết được công dụng trong y học của cây Móng bò lửa mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
A kê là cây gỗ thuộc họ Bồ hòn, có tán xoè rộng và các nhánh cứng, mọc ở Trung Phi, được nhập trồng ở Đồng Nai làm cây cảnh, được dùng trị lỵ, sốt, cảm lạnh, viêm kết mạc, làm giảm đau, chống độc, chống nôn, lợi tiêu hóa,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cỏ đuôi lươn thường được sử dụng để chữa nấm kẽ chân, bệnh hậu sản, hắc lào, vảy nến, sưng đau ngoài da. Liều dùng được khuyến cáo là 10 – 15g mỗi ngày theo dạng sắc uống. Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để biết thêm công dụng trong y học của cây cỏ đuôi lươn.
Trẩu là một cây to, cao có thể tới 8m hay nhiều hơn, thân nhẵn, mọc hoang và được trồng ở nhiều vùng từ cao đến thấp, miền núi cũng như đồng bằng ở khắp Việt Nam, được dùng để pha sơn, làm phân bón ruộng, chữa mụn nhọt,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về cây thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Dung mốc là cây gỗ cao 15m, mọc ở rừng rậm hay rừng thưa ở độ cao giữa 600m tới 1500m, được dùng trị cảm mạo, dầu hạt được sử dụng trong công nghiệp. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây phượng nhỡn thảo là một loài thực vật. Phần vỏ khô từ thân cây và rễ được sử dụng để làm thuốc. Trước đây, phượng nhỡn thảo chỉ được sử dụng trong y học dân gian. Nhưng bây giờ, phượng nhỡn thảo đang được nghiên cứu với vai trò là một loại thuốc tiềm năng. Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đình lịch là cây thảo thuộc họ Ô rô, mọc đứng hay mọc nằm, lá có phiến xoan, mọc ở ruộng, đất hoang nhiều nơi, phổ biến khắp nước ta, có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, được dùng làm thuốc đắp chữa vết thương, sưng phù, trị đau đầu, sốt, viêm hầu họng, chảy máu mũi, ho gà,... Để biết được công dụng trong y học của cây Đình lịch mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Loài của Ân Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Campuchia, Thái Lan, Xri Lanca, Inđônêxia, Philippin, Nui Ghinê, Châu Phi, châu Mỹ. Ở nước ta, cây chỉ mọc ở vùng núi. Đưng mảnh được dùng làm thuốc chữa sốt rét. Rễ cho tinh dầu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Thốt nốt là loại cây được trồng chủ yếu với mục đích làm nguyên liệu chế biến đường rượu. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, loại cây này còn được sử dụng để làm vị thuốc lợi tiểu, hỗ trợ điều trị đau họng, trị giun…Cùng eLib.VN tìm hiểu qua vị thuốc này nhé.
Râu ngô uống vào làm tăng sự bài tiết của mật, nước mật lỏng hơn và tỷ trọng nước mật giảm đi, lượng bilirubin trong máu cũng giảm. Cùng eLib.VN tìm hiểu về thành phần hóa học, tác dụng dược lý, công dụng, liều dùng của râu ngô nhé.
Hoàng liên ô rô là cây bụi hay gỗ nhỏ, thuộc họ Hoàng liên gai, mọc hoang ở vùng núi cao lạnh, thường gặp ở ven rừng một số núi cao như Lang biang (Lâm Đồng) và Phăng xi păng (Lào Cai), được dùng chữa ho lao, sốt cơn, khạc ra máu, chóng mặt ù tai, viêm ruột, viêm da dị ứng, viêm gan vàng da, đau mắt,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Hoàng liên ô rô qua bài viết này nhé.