Luận văn: Quản trị tài sản có nội bảng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân - Thực trạng và giải pháp

Luận văn Quản trị tài sản có nội bảng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân - Thực trạng và giải pháp tìm hiểu cơ sở lý luận về quản trị tài sản có nội bảng của các ngân hàng thương mại

Luận văn: Quản trị tài sản có nội bảng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân - Thực trạng và giải pháp

1. Mở đầu

1.1 Lý do chọn đề tài

Ngày nay toàn cầu hoá là xu hướng tất yếu, khách quan đối với mọi quốc gia trên thế giới. Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới hơn 5 năm. Cơ hội mang lại cho các đơn vị kinh doanh rất nhiều nhưng thách thức cũng không kém. Những cam kết trong quá trình hội nhập đã dần dần được thực hiện. Đặc biệt là các cam kết trong lĩnh vực tài chính ngân hàng đã làm cho môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực này ngày càng phức tạp và gay gắt.Tất cả những điều đó đã buộc các ngân hàng thương mại phải hết sức lưu tâm đến việc chú trọng các biện pháp để giữ chân khách hàng, gia tăng nguồn vốn huy động, giữ vững thị phần và phân bổ nguồn vốn huy động được một cách hợp lý nhất để duy trì và tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng

1.2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản lý tài sản có nội bảng tại Agribank Thanh Xuân và những thuận lợi, khó khăn trong quản lý tài sản có nội bảng tại Agribank Thanh Xuân. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài sản có nội bảng tại Agribank Thanh Xuân

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luân tổng quan về quản trị tài sản có nội bảng của NHTM, phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài sản có nội bảng của Agribank Thanh Xuân từ năm 2009 đến năm 2011 từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài sản có nội bảng tại Agribank Thanh Xuân

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học suy luận logic, duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với các phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu, so sánh, phân tích đánh giá về mặt định tính và định lượng... đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của luận văn. Đồng thời đối chiếu với kinh nghiệm của bản thân và các nhà nghiên cứu tài chính tiền tệ

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận về quản trị tài sản có nội bảng tại ngân hàng thương mại

Tổng quan về ngân hàng thương mại

Quản trị tài sản có nội bảng tại ngân hàng thương mại

Kinh nghiệm về quản trị tài sản và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

2.2 Thực trạng quản trị tài sản có nội bảng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân

Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân

Thực trạng quản trị tài sản có nội bảng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân

Đánh giá chung về quản trị tài sản có nội bảng tại NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân

2.3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tài sản có nội bảng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân

Định hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân

Giải pháp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tài sản có nội bảng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân

Kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp đề ra

3. Kết luận

Quản trị TSCNB là nội dụng quan trọng của quản trị ngân hàng. Khóa luận đã tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản của quản trị TSCNB của NHTM ở cả phương diện lý thuyết và thực tiễn. Do vậy khóa luận đã hoàn thành mục tiêu đề ra :

Thứ nhất, hệ thống hóa được những vấn đề cơ bản về quản trị TSCNB của NHTM tạo khung lý luận cho việc nghiên cứu những vấn đề tiếp theo của luận án.

Thứ hai, khóa luận đã phân tích, đánh giá đúng mức thực trạng quản trị TSCNB tại NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân trên cả hai mặt những kết quả đạt được và những tồn tại.

Thứ ba, khóa luận đã đề xuất được hệ thống giải pháp đồng bộ phù hợp với điều kiện thực tiễn của NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân

4. Tài liệu tham khảo

PGS.TS. Mai Văn Bạn (2009), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, Trang 11,12,27,111,364.

Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam (2005), Quyết định số 99/QĐ-HĐQT-QLTS về việc quy định thực hiện đầu tư, mua sắm, sửa chữa lớn, thanh lý TSCĐ, Trang 2,3,8,9,10.

Chủ tịch hội đồng thành viên NHNo & PTNT Việt Nam (2011), Quyết định số 2140/QĐ-HĐQT-TKDB về quy định quản lý thanh khoản, Trang 3,4,5,6.

-- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Tài chinh ngân hàng trên--

Ngày:07/08/2020 Chia sẻ bởi:Denni Trần

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM