Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu LCL bằng đường biển tại công ty TNHH Tiếp Vận Đại Giang Sơn

Quá trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu nếu diễn ra nhanh chóng chính xác thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa của đất nước và đưa kinh tế nước nhà đi lên. Để nắm rõ nội dung nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu LCL bằng đường biển mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận sau đây.

Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu LCL  bằng đường biển tại công ty TNHH Tiếp Vận Đại Giang Sơn

1. Mở đầu

Trong thời gian qua, Việt Nam đang cố gắng mở cửa nên kinh tế để hòa nhập với thế giới. Vì thế ngành xuất nhập khẩu cũng từng bước phát triển kéo theo sự phát triển của ngành giao nhận.

Quá trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu nếu diễn ra nhanh chóng chính xác thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa của đất nước và đưa kinh tế nước nhà đi lên. Công việc giao nhận đòi hỏi người giao nhận phải tinh thông về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, am hiểu về luật pháp và tập quán quốc tế. Tuy nhiên, nhiều nhà xuất nhập trong nước và ngoài nước vẫn chưa thành thạo được quy trình này nên dẫn đến sự ra đời của các công ty cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu nhằm mục đích tối ưu hóa thời gian giao nhận, giảm thiểu chi phí cho các đại lý, tạo uy tín cho các công ty.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan về công ty TNHH Tiếp Vận Đại Giang Sơn

  • Quá trình hình thành và phát triển
  • Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự
  • Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2012 – 2014
  • Vai trò của nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu nguyên container bằng đường biển tại công ty TNHH Tiếp Vận Đại Giang Sơn

2.2 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu lẻ container bằng đường biển tại công ty TNHH Tiếp Vận Đại Giang Sơn

  • Thực tế quy trình
  • Nhận xét chung

2.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biê tại công ty TNHH Tiếp Vận Đại Giang Sơn

  • Triển vọng phát triển của hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển trong giao đoạn 2015-2030
  • Định hướng của công đối với nghiệp vụ giao nhận hàng hóa le container bằng đường biển trong giai đoạn 2016-2020.
  • Một số giải pháp: Tìm kiếm chính xác và mở rộng khách hàng mục tiêu; Quản lý và theo dõi sát từng khách hàng để kịp thời giải quyết kho; Tránh nhứng sai sót không đáng có; Đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng và trang thiết bị

3. Kết luận

Xu thế hội nhập quốc tế toàn cầu hiện nay trên thế giới đã và đang mở ra kỷ nguyên mới cho kinh doanh quốc tế nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Nghiệp vụ giao nhận và vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu vì vậy đó thiết yếu trong giai đoạn kinh tế hiện nay, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh do phát triển, mang lại lợi ích to lớn cho người tiêu dùng.

Để có thể đứng vững trong ngành giao nhận vận tải, công ty TNHH Tiếp Vận Đại Giang Sơn cần thực hiện tốt các giải pháp khác phục điểm yếu của mình kiếm chính xác và mở rộng lượng khách hàng trọng tâm, đa dạng hóa sản phẩm nhận, theo dõi sát từng khách hàng đang chăm sóc, tránh những sai sót không có trong quá trình thực hiện nghiệp vụ, đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng. Trải qua 6 năm hoạt động, DGS Logictics đang không ngừng cải thiện nâng cao uy tín và chất lượng vụ phụ khách hàng mỗi ngày. 

4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Hồng Đàm, Hoàng Văn Châu, Nguyễn Thư Tiến, Vũ Huy Tuấn, 2003, Vận tải và giao nhận trong ngoại thươngNhà. xuất bản Giao thông vận tải Hà Nội.

Đoàn thị hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, 2005,Quản trị xuất nhập khẩuNhà. xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

Trịnh Thị thu Hương, 2009,Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thươngNhà.xuất bản Thông Tin và Truyền Thông.

Bộ Tài Chính, 2015, Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và q thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Tiểu luận Kinh tế đối ngoại trên ---

Ngày:15/07/2020 Chia sẻ bởi:Nhi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM