Đánh giá tác động của văn hóa – xã hội Việt Nam tới đầu tư quốc tế vào Việt Nam
Tiểu luận Đánh giá tác động của văn hóa – xã hội Việt Nam tới đầu tư quốc tế vào Việt Nam gồm các nội dung chính được trình bày như: Tổng quan về môi trường đầu tư, đánh giá tình hình môi trường quốc tế của Việt Nam hiện nay dưới góc độ của nhà đầu tư nước ngoài, các giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam.
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
Hiện nay, đầu tư quốc tế đang là một xu hướng phát triển kinh tế hàng đầu trên thế giới, với tỉ lệ vốn đầu tư ngày càng gia tăng. Để thu hút vốn đầu tư về phía mình, các chính phủ không ngừng cải thiện môi trường đầu tư trong nước. Môi trường đầu tư (theo nghĩa chung nhất) là tổng hòa các yếu tố bên ngoài liên quan đến hoạt động đầu ưu như chính trị, kinh tế, pháp luật, tài chính, cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, lợi thế của mỗi quốc gia, trong đó bao gồm cả mảng văn hóa – xã hội. Văn hóa – xã hội tác động trực tiếp vào một phần không hề nhỏ quyết định của nhà đầu tư.
Với tình hình đó, nhóm 20 chúng em quyết định chọn đề tài “Tác động của văn hóa – xã hội Việt Nam tới đầu tư quốc tế vào Việt Nam” cho bài tiểu luận của mình, với mong muốn cung cấp thêm 1 vài thông tin liên quan và phân tích tầm ảnh hưởng của văn hóa – xã hội tới nguồn vốn nước ngoài tới Việt Nam.
2. Nội dung
2.1 Những yếu tố văn hóa - xã hội có tác động tích cực tới đầu tư
- Mức độ ổn định xã hội: Việt Nam là đất nước có chính trị, an ninh quốc phòng ổn định. Mức độ an toàn xã hội cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Dân số: Quy mô dân số, cơ cấu, chất lượng dân số
- Lao động: Nguồn nhân lực, chi phí lao động
- Một vài nhân tố khác: Thị hiếu, đặc điểm về tôn giáo, hỗ trợ của chính phủ
2.2 Những yếu tố văn hóa - xã hội ảnh hưởng tiêu cực tới đầu tư
- Một trong những vấn đề có ảnh hưởng tiêu cực tới đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chính là chất lượng nguồn lao động tại Việt Nam.
- Tỷ lệ lao động được qua đào tạo còn thấp. Hiện nay ở Việt Nam đang hình thành 2 loại hình nhân lực: nhân lực phổ thông và nhân lực chất lượng cao. Nhân lực phổ thông hiện tại vẫn chiếm số đông, trong khi đó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp.
- Nhìn chung chất lượng của lao động Việt Nam còn rất thấp, đặc biệt là khu vực nông thôn.
3. Kết luận
Văn hóa và xã hội luôn là lĩnh vực mà các doanh nghiệp nước ngoài chú trọng khi xem xét đầu tư, đặc biệt là những dự án đầu tư lâu dài. Dù môi trường Văn hóa-Xã hội tại Việt Nam mang đến những tác động trái chiều đến đầu tư nước ngoài vào trong nước nhưng Việt Nam vẫn rất thu hút đầu tư. Nhờ biết phát huy thế mạnh và khắc phục khó khăn từ tình hình môi trường đầu tư trong nước, đặc biệt là lĩnh vực văn hóa- xã hội, lượng vốn đầu tư vào Việt Nam vẫn liên tục gia tăng.
Với xu thế hội nhập hiện nay, do có sự giao thoa giữa các nước nên Văn hóa-Xã hội liên tục đổi mới, mang đến những giá trị mới. Do đó việc liên tục cập nhật thông tin cũng rất quan trọng đối với nhà đầu tư để có hướng đi phù hợp cũng như đối với nước nhận đầu tư để khắc phục nhược điểm, nâng cao ưu thế.
4. Tài liệu tham khảo
Wikipedia
Giáo trình “đầu tư quốc tế” trường đại học ngoại thương
Báo Dân trí
World bank
Trang web của tổng cục thống kê www.gso.gov.vn
Trang web của bộ kế hoạch và đầu tư www.mpi.gov.vn
Báo tuổi trẻ
Và một số tác giả như đã trích dẫn nguồn.
--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Tiểu luận Đầu tư quốc tế trên ---
Tham khảo thêm
- pdf Đầu tư quốc tế gián tiếp, thực trạng và giải pháp
- pdf Lợi ích và rủi ro của Mua lại và Sáp nhập (M&A). Liên hệ với hoạt động M&A tại Việt Nam
- pdf Đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam dưới góc độ nhà đầu tư nước ngoài giai đoạn 2013 - 2014
- pdf Tìm hiểu website xúc tiến đầu tư của Trung Quốc và So sánh với website của Việt Nam
- pdf Tiểu luận: Xu hướng quốc tế hóa R&D của các TNC trên thế giới
- pdf Tiểu luận: Tổ chức đầu tư quốc tế tại (FDI) Việt Nam dự án đầu tư liên doanh Công ty Itochu - Mỹ Tài
- pdf Tiểu luận: Tổng quan về tình hình đầu tư ODA của Nhật Bản vào Việt Nam qua 20 năm hợp tác và phát triển 1993 -2013