Luận văn ThS: Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp và bài học với Việt Nam

Luận văn Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp và bài học với Việt Nam được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hoá và phân tích các kinh nghiệm quốc tế về xây dựng văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tiến hành đánh giá thực trạng văn hoá kinh doanh ở Việt Nam hiện nay, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm khơi dậy cũng như phát triển hơn nữa văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp, tạo đà cho sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp nói riêng cũng như của nền kinh tế nói chung trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 

Luận văn ThS: Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp và bài học với Việt Nam

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Nhận thức được sự cần thiết của việc xây dựng văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp và xuất phát từ hoàn cảnh thực tế của Việt Nam, đề tài:"Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp và bài học đối với Việt Nam" đã được chọn để nghiên cứu.

1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở hệ thống hoá và phân tích các kinh nghiệm quốc tế về xây dựng văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tiến hành đánh giá thực trạng văn hoá kinh doanh ở Việt Nam hiện nay, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm khơi dậy cũng như phát triển hơn nữa văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp, tạo đà cho sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp nói riêng cũng như của nền kinh tế nói chung trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 

1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 

Nhiệm vụ của đề tài là hệ thống hoá những vấn đề mang tính lý luận cơ bản về văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp nói chung; tổng kết được kinh nghiệm quốc tế về việc xây dựng và phát huy văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp thành công của một số nước trên thế giới làm bài học cho việc xây dựng văn hoá kinh doanh ở Việt Nam. 

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc xây dựng văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp về ý chí, bản lĩnh và phương thức kinh doanh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh là hai nhân tố tạo nên những nét phong cách khác biệt giữa các doanh nhân cũng như các doanh nghiệp.

Kinh nghiệm quốc tế mà đề tài nghiên cứu ở đây tập trung vào ba nước: Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản.

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo. Đồng thời, đề tài còn sự dụng thêm rất nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá... 

2. Nội dung

2.1 Những vấn đề chung về văn hoá kinh doanh

  • Khái niệm về văn hoá kinh doanh
  • Đặc trưng của văn hoá kinh doanh
  • Các yếu tố cấu thành văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp
  • Tác động của văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp

2.2 Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp ở một số nước

  • Kinh nghiệm của Mỹ
  • Kinh nghiệm của Trung Quốc
  • Kinh nghiệm của Nhật Bản

2.3 Một số giải pháp về việc xây dựng văn hoá kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước

  • Thực trạng văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam
  • Giải pháp nhằm áp dụng kinh nghiệm của các nước vào việc xây dựng văn hoá kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam

3. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm quốc tế đối với Việt Nam, chúng ta nhận thấy rằng: một quốc gia muốn tăng trưởng và phát triển thì không thể sống thu mình, một nền kinh tế “khép kín” sẽ không tồn tại được trong xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức mạnh mẽ như hiện nay. Tuy nhiên, để làm được điều đó, một quốc gia không nhất thiết phải có sẵn các tiền đề vật chất, kỹ thuật, các yếu tố quan trọng mà cốt lõi là quốc gia đó phải tìm được hướng đi riêng cho mình. Điều này phụ thuộc vào việc quốc gia đó có xây dựng được một văn hoá kinh doanh hay không. 

4. Tài liệu tham khảo

Dương Thị Liễu (2008), Bài giảng văn hoá kinh doanh, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội

TS. Đỗ Minh Cương (2001), Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh, NXB Chính trị Quốc Gia.

Đào Hữu Quang, Công chúng và kinh doanh, Thời báo kinh tế Sài Gòn.

Giáo trình trường Đại học thương mại, Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nhà xuất bản chính trị quốc gia - 2000.

Ngô Quang Thuật (2006), Xây dựng và thay đổi văn hoá doanh nghiệp, Hồ Chí Minh.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ kinh tế trên ---

Ngày:14/08/2020 Chia sẻ bởi:Denni Trần

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM