Bài học Địa lý 7 Bài 38 "Kinh tế Bắc Mĩ" cung cấp cho các em sự phát triển tiên tiến của nền kinh tế nông nghiệp ở Bắc Mĩ, đồng thời giúp các em ghi nhớ về sự phân bố một số nông sản quan trọng cũng như vài tác động đến môi trường trong sự phát triển nông nghiệp.
Bài học Địa lý 7 Bài 37 "Dân cư Bắc Mĩ" cung cấp kiến thức về sự phân bố không đồng đều của dân cư Bắc Mĩ, các luồng di cư diễn ra như thế nào cũng như các nội dung cơ bản của quá trình đô thị hóa.
Bài học Địa lý 7 Bài 36 "Thiên nhiên Bắc Mĩ" giúp các em tìm hiểu về địa hình Bắc Mĩ và sự phân hóa khí hậu thay đổi như thế nào. Các em hãy cùng tìm hiểu nhé.
Bài học Địa lý 7 Bài 35 "Khái quát châu Mĩ" giúp các em khái quát được các đặc điểm tự nhiên cơ bản nhất của châu Mĩ, khám phá được sự rộng lớn của châu lục lớn thứ hai trên thế giới.
Bài thực hành Địa lý 7 Bài 34 "So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi" giúp các em tổng kết các kiến thức ở cả hai bài học trước để có sự so sánh, đối chiếu của ba khu vực châu Phi. Ngoài ra các em sẽ củng cố kĩ năng quan sát bản đồ trên thế giới.
Bài học Địa lý 7 Bài 33 "Các khu vực châu Phi (tiếp theo)" giúp các em hoàn thiện kiến thức về ba khu vực chính của châu Phi. Từ đó có sự so sánh, đối chiếu giữa ba khu vực này khác nhau như thế nào.
Bài học Địa lý 7 Bài 32 "Các khu vực châu Phi" giúp các em tìm hiểu chi tiết về các khu vực châu Phi được chia thành cụ thể như thế nào cũng như các đặc điểm tự nhiên, kinh tế ở từng khu vực được biểu hiện ra sao? Các em hãy cùng nhau tìm hiểu nhé.
Bài học Địa lý 7 Bài 31 "Kinh tế châu Phi (tiếp theo)" giúp các em tiếp tục hoàn thiện kiến thức về cơ cấu nền kinh tế châu Phi. Đồng thời bổ sung kiến thức về đô thị hóa và các vấn đề xã hội phát sinh xung quanh nó.
Bài học Địa lý 7 Bài 30 "Kinh tế châu Phi" cung cấp cho các em kiến thức cơ bản về sự phát triển hai lĩnh vực kinh tế chủ yếu ở châu Phi: Nông nghiệp và Công nghiệp.
Bài học Địa lý 7 Bài 29 "Dân cư, xã hội châu Phi" giúp các em nắm được các đặc điểm chính về sự phân bố dân cư, các vấn đề xoay quanh dân số và xung đột sắc tộc ở người dân châu Phi.
Bài thực hành Địa lý 7 Bài 28 "Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi" giúp các em củng cố kiến thức về các môi trường tự nhiên ở châu Phi. Đồng thời rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét biểu đồ.
Bài học Địa lý 7 Bài 27 "Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)" giúp các em tìm hiểu chi tiết hơn về đặc điểm khí hậu và môi trường của châu Phi.
Bài học Địa lý 7 Bài 26 "Thiên nhiên châu Phi" giúp các em bắt đầu làm quen các đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Phi về địa hình, khí hậu cũng như các tài nguyên phong phú của châu lục này.
Bài học Địa lý 7 Bài 25 "Thế giới rộng lớn và đa dạng" giúp các em khám phá được sự rộng lớn của cả thế giới, biết được tên các lục địa và châu lục cũng như cách phân loại các nhóm nước trên thế giới.
Bài học Địa lý 7 Bài 24 "Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi" cung cấp kiến thức về những hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở vùng núi; cũng như các tác động đến sự thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội diễn ra như thế nào.
Bài học Địa lý 7 Bài 23 "Môi trường vùng núi" giúp các em hiểu thêm về các đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi và cách người dân nơi đây định cư như thế nào.
Bài học Địa lý 7 Bài 22 "Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh" giúp các em hiểu về một số hoạt động kinh tế cổ truyền cũng như hiện đại của người dân ở đới lạnh.
Bài học Địa lý 7 Bài 21 "Môi trường đới lạnh" giúp các em tìm hiểu về môi trường đới lạnh và sự thích nghi của thực, động vật với môi trường này như thế nào.
Bài học Địa lý 7 Bài 20 "Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc" giúp các em giải đáp các thắc mắc về sự phát triển kinh tế ở môi trường hoang mạc đang diễn ra như thế nào?, vì sao hoang mạc đang ngày càng mở rộng?
Bài học Địa lý 7 Bài 19 "Môi trường hoang mạc" cung cấp cho các em kiến thức về các đặc điểm chính của môi trường hoang mạc và thực, động vật phải thích nghi với môi trường này ra sao? Các em hãy cùng nhau tham khảo nhé!