Qua nội dung Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật giúp các em được tìm hiểu những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật từ đó giải thích được sự thích nghi của sinh vật.
Qua nội dung Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật giúp các em tìm hiểu về những ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật từ đó các em sẽ giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
Qua nội dung Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái các em sẽ được tìm hiểu khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật, khái niệm về giới hạn sinh thái. Từ đó phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
Qua nội dung Bài 40: Ôn tập học phần Di Truyền và Biến Dị giúp các em được củng cố lại kiến thức đã học ở phần Di truyền và biến dị đồng thời sẽ được vận dụng để trả lời các câu hỏi bài tập của phần này.
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiểu về các thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng, biết cách sưu tầm tư liệu, cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề, rèn luyện kĩ năng thu thập và xử lí thông tin từ tranh, ảnh.
Trong bài này các em sẽ được tìm hiểu về được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn đồng thời củng cố lí thuyết về lai giống.
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiểu về các phương pháp chọn giống vật nuôi, cây trồng và các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng, vật nuôi từ đó các em sẽ biết được phương pháp nào được xem là cơ bản và chủ yếu.
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiểu về vai trò của việc chọn lọc trong chọn giống và những phương pháp nào đã được con người sử dụng để đáp ứng được nhu cầu trong đời sống sản xuất. Các em sẽ so sánh được ưu và nhược điểm của từng phương pháp chọn lọc.
Trong bài học này, các em sẽ được tìm hiểu về khái niệm và nguyên nhân của ưu thế lai, từ đó biết được trong thực tế ưu thế lai được ứng dụng như thế nào để phục vụ cho mục đích của con người.
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiểu về nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống.Các em sẽ biết được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiểu về phương pháp gây đột biến nhân tạo trong chọn giống, từ đó biết được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến đồng thời giải thích được sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến.
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiểu về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học từ đó các em sẽ biết được ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.
Trong bài học này các em sẽ tìm hiểu về khái niệm và quy trình của công nghệ tế bào. Các em sẽ thấy được ưu, nhược điểm của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phướng hướng ứng dụng nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống.
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiểu về lĩnh vực di truyền y học tư vấn từ đó các em sẽ giải thích được cơ sở di truyền học của việc cấm những người có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời kết hôn với nhau đồng thời hiểu được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 và tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật chất của tính di truyền của con người.
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiểu một số bệnh, tật di truyền ở người cụ thể. Các em sẽ biết được nguyên nhân của các bệnh, tật di truyền, từ đó phòng tránh trong những trường hợp có thể và đề ra lối sống lành mạnh cho mình.
Qua nội dung bài Phương pháp nghiên cứu di truyền người này, các em sẽ được tìm hiểu về các phương pháp nghiên cứu di truyền người được sử dụng phổ biến hiện nay đó là nghiên cứu phả hệ và nghiên cứu trẻ đồng sinh. Từ đó các em sẽ hiểu được cơ sở và ý nghĩa của từng phương pháp.
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiểu về cách phân biệt giữa thường biến và đột biến, nhận biết một số thường biến phát sinh trong thực tiễn. Các em sẽ thấy rõ được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen còn tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường.
Trong bài này các em sẽ được tìm hiểu về cách nhận biết các đột biến hình thái, sự khác nhau giữa thể lưỡng bội và thể đa bội, đồng thời nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST dưới kính hiển vi. Các em sẽ nắm được cách thức sử dụng kính hiển vi để quan sát các tiêu bản.
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiểu về khái niệm thường biến, mức phản ứng để từ đó rút ra được mối quan hệ giữa kiểu hình, kiểu gen và môi trường và những ứng dụng về thường biến và mức phản ứng trong thực tế.
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiểu về khái niệm và cơ chế phát sinh thể đa bội. Các em sẽ biết các tác nhân đa bội hóa được điều chỉnh như thế nào để tạo ra các sản phẩm mà con người mong muốn.