eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Theo kính nghiệm của nhãn dân, săng lẻ được áp dụng chữa bệnh nấm ngoài da bôi lên nơi tổn thương, ngày 2 lần, kết quả thu được rõ hơn là dùng cồn chút chít và bạch hạc. Để biết được công dụng trong y học của cây săng lẻ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đậu tương là cây thảo hằng năm, có lá mọc so le, có 3 lá chét hình trái xoan, gốc ở Trung Quốc, được trồng ở các xứ nóng, được dùng làm thức ăn bồi bổ cơ thể, trị phong hàn ngoại cảm, sốt không ra mồ hôi, nhức đầu, đau mắt, nôn mửa,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cây dầu giun là dược liệu phổ biến thường mọc tại các vùng nóng trên thế giới. Tại Việt Nam, cây dầu gian chủ yếu mọc tại Hà Nội và Đà Lạt. Cây dầu giun thường được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh, trong đó sử dụng cây dầu giun chữa giun sán là chủ yếu. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Đậu tắc là cây thảo sống hằng năm, mọc nằm, được nhập trồng ở nhiều nước châu Á, châu Phi, gốc ở Trung Mỹ, được dùng làm thuốc chữa đau ngực, đau phổi, ho. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Đậu tắc qua bài viết này nhé.
Đầu rùa là cây bụi thuộc họ Dây gối, có nhiều gai, mọc ở những chỗ trống nhiều nắng các tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Khánh Hoà, Ninh Thuận, được dùng chữa nứt, nẻ da. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây sử quân mọc hoang ở hầu hết các tỉnh miền Bắc và miềm Trung Việt Nam. Tại các tỉnh, nhất là thành phố, một số gia đình trồng làm cảnh vì cây xanh tốt quanh năm. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Keo dậu hay còn được dân gian gọi là cây bình linh hoặc keo giun. Hạt của loại cây này thường được sử dụng để trị chứng nhiễm giun đũa, hỗ trợ điều trị tiểu đường và yếu sinh lý. Tuy nhiên cây có chứa độc tố mimosine, có thể gây rụng tóc, bơ phờ, chán ăn và bướu cổ nếu dùng liều cao hoặc sử dụng dài ngày.
Bách bộ còn được gọi là dây ba mươi, củ rận trâu, dây dẹt ác… Dược liệu này mang trong mình tính bình, vị ngọt, đắng, qui vào kinh phế nên thường được sử dụng để điều trị ho, lao phổi. Ngoài ra dược liệu còn có tác dụng kháng khuẩn, tiêu diệt ký sinh trùng và khắc phục một số bệnh lý liên quan đến đường hô hấp.
Xoan là một cây to cao, có thể đạt tới 25-30m nhưng thòng thường chỉ thấy 10-15m là người đã khai thác, vỏ thân xù xì, nhiều chỗ lồi lõm, với nhiều vết khía dọc. Để biết được công dụng trong y học của cây xoan mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây thùn mũn hay thùn mùn, phi từ là vị thuốc trị giun sán hiệu quả theo kinh nghiệm dân gian. Việc sử dụng thuốc chữa bệnh khá đơn giản và có hiệu quả. Tuy nhiên, người bệnh cần dùng đúng liều lượng để không ảnh hưởng tới sức khỏe. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Hạt bí đỏ là một món ăn vặt có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe như tăng cường sinh lý nam, chống lão hóa, cải thiện hệ miễn dịch, ngăn ngừa bệnh viêm khớp. Dưới đây là công dụng của hạt bí ngô cũng như cách sử dụng loại hạt này sao cho ngon miệng và bổ dưỡng nhất.
Cây chân bầu còn được biết đến với tên gọi là chưng bầu, song ke. Cây sử dụng quả làm thuốc chữa giun, lá có tác dụng lợi mật, nhuận tràng hoặc chữa nước ăn chân. Để biết được công dụng trong y học của cây chân bầu mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Thạch lựu (lựu) là vị thuốc quý trong y học cổ truyền. Quả, vỏ rễ và vỏ thân của cây đều có tác dụng dược lý đa dạng và được sử dụng trong bài thuốc tẩy giun sán, tiêu chảy, sa trực tràng, ho lâu ngày, viêm họng, viêm amidan và chảy máu cam. Tuy nhiên vỏ rễ của cây thạch lựu có độc tính nên tránh sử dụng cho người có thể trạng yếu, trẻ em và phụ nữ mang thai.
Dung dịch hạt cau có tác dụng độc đối với thần kinh của sán, làm cho tê bại các cơ trơn của sán, 20 phút sau khi thuốc vào tới một, con sán bị tê liệt. Để biết được công dụng trong y học của cây cau mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây rùm nao hay còn gọi với cái tên mọt, cánh kiến là cây thuốc quý trong đông y. Cây có vị hơi đắng, hơi chát, tính mát; rễ có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp. Từ lâu, cây cánh kiến đã được dùng chữa giun sán, tiêu chảy, động kinh. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây quán chúng hay còn gọi với cái tên như hoạt hủy quán chúng, lưỡi hái. Cây có vị đắng, tính hàn, đi vào kinh Can, Vị dùng làm thuốc chữa bệnh. Cây lưỡi hái có thể dùng chữa giun sán, tiêu chảy, cảm cúm. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây mặc nưa hay còn gọi mạc nưa, mắc nưa. Đây là cây thân gỗ thường dùng lấy gỗ và làm thuốc nhuộm quần áo. Tuy nhiên, ít người biết rằng, mắc nưa còn có thể dùng chữa bệnh giun sán. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Bồ công anh thường hay dùng trong các bài thuốc chữa lở loét, mụn nhọt, tắc tia sữa… Nhưng không phải ai cũng có thể sử dụng nguyên liệu này, bạn nên tìm hiểu thật kĩ để hạn chế nguy cơ gặp phải tác dụng phụ. Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để biết thêm thông tin về cây bồ công anh nhé.
Kim ngân hoa từ lâu đã được sử dụng trong nhiều bài thuốc điều trị một số triệu chứng và bệnh lý ở người. Vậy Kim ngân hoa là thảo dược như thế nào? Loại thảo dược này có những tác dụng gì? Công dụng của Kim ngân hoa ra sao? Khi sử dụng Kim ngân hoa cần lưu ý gì? Cùng tìm hiểu bài viết để biết thêm thông tin chi tiết.
Cây ké này mọc hoang ở khắp nơi ở Việt Nam. Hái cả cây trừ bỏ rễ phơi hay sấy khô. Hoặc chỉ hái quả chín rồi phơi hay sấy khô. Theo Đông y, ké đầu ngựa có vị đắng, tính ấm có tác dụng chữa lở ngứa ngoài da, phong hàn đầu thống, phong thấp đau nhức, tỵ uyên,…Cùng eLib.VN tìm hiểu về công dụng y học của ké đầu ngựa qua bài viết dưới đây.