eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Han lình thường gặp trên núi đá vôi tại Lạng Sơn, Thanh Hóa.. Cây thảo hay bụi nhỏ, cao 2 - 4m. Ra hoa vào mùa hè. Lông rất ngứa; nhưng rễ được dùng làm thuốc trừ giun, ỉa ra máu và làm dễ tiêu hoá. Để biết được công dụng trong y học của cây Han lình mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ở nước ta Hành tây thích hợp với hầu hết các vùng trồng hành lớn ở đồng bằng sông Hồng, vùng duyên hải miền Trung cũng như vùng Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. khi dùng trong, có tính chất kích thích chung, lợi tiểu mạnh, hoà tan và làm giảm urê và các chlorur, chống thấp khớp, chống bệnh hoại huyết,.... Để biết được công dụng trong y học của cây Hành tây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Râu ngô uống vào làm tăng sự bài tiết của mật, nước mật lỏng hơn và tỷ trọng nước mật giảm đi, lượng bilirubin trong máu cũng giảm. Cùng eLib.VN tìm hiểu về thành phần hóa học, tác dụng dược lý, công dụng, liều dùng của râu ngô nhé.
Hành tăm gần như mọc hoang ở vùng Địa Trung Hải tới Himalaya, được mang vào trồng ở nước ta từ lâu đời, thường trồng làm rau ăn và lấy củ làm thuốc . Hanh tăm có vị đắng cay, mùi hăng nồng, tính ấm, có tác dụng giải cảm, làm ra mồ hôi, hành khí hạ đàm, lợi tiểu, giải độc, sát trùng. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Hoạt chất của actisô hiện chưa xác định. Mới xác định trong lá actisô có một chất đắng có phản ứng axit gọi là xynarin đã tổng hợp được. Công thức đã được xác định. Cùng eLib.VN tìm hiểu về loại cây này nhé.
Hành ta thường trồng ở rẫy và ở vùng đồng bằng. Cây chịu được lạnh về mùa đông. Vị cay, tính bình, không độc, có tác dụng làm ra mồ hôi, thông khí, hoạt huyết, Ta thường dùng Hành ta thay Hành hoa làm thuốc kích thích tiêu hoá. Mời các bạn cùng tham khảo về hành ta qua bài viết sau cùng eLib.VN để hiểu rõ hơn nhé
Hành biển gốc sống ở Địa Trung Hải, được nhập trồng làm thuốc nhưng chưa phát triển rộng. Vị ngọt và hắc đắng, không mùi, tính mát, hơi độc; có tác dụng trợ tim, lợi tiểu, long đờm, tiêu viêm. Dùng làm thuốc thông tiểu, nhất là trong viêm thận. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Nấm phục linh thiên là loại nấm phục linh chỉ mọc trên ngọn của 1 loài cây cổ thụ họ thông. Loại nấm này được ví như một loại thần dược có tên gọi (Phục thần) loài nấm có công dụng phục hồi sức khỏe thần kỳ. Cùng eLib.VN tìm hiểu sơ qua về loài thuốc quý này nhé.
Hành là cây của vùng Đông Á (ôn đới và cận nhiệt đới), được trồng rộng rãi khắp nơi làm rau ăn hàng ngày. Có vị cay, tính ấm, có tác dụng làm toát mồ hôi, lợi tiểu, tiêu viêm, tây y cho là nó có tính chất lợi tiêu hoá, chống thối, chống ung thư. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Han dây mọc ở rừng và rừng tre từ vùng thấp đến độ cao 500m, từ Hoà Bình, Thanh Hoá qua Gia Lai đến đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Dân gian dùng làm thuốc gây sẩy thai. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Rễ cây Hàm xì có vị ngọt, nhạt, chát, tính bình, có tác dụng khư phong hoạt huyết, thư cân hoạt lạc, Lá có tác dụng tiêu viêm. Hàm xì mọc trên đồng cỏ, savan già, rừng thưa ở nhiều nơi khắp nước ta từ Lạng Sơn đến thành phố Hồ Chí Minh. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Mùa thu cắt toàn cây về, rạch dọc để lấy lõi riêng ra, bó thành từng bó, phơi khô mà dùng, còn gọi là đăng tám thảo hay đăng tâm hoặc hắc đèn để làm thuốc. Cùng eLib.VN tìm hiểu về cây thuốc này nhé.
Hàm huốt phân bố từ Lạng Sơn, Hoà Bình, Ninh Bình đến Lâm Đồng, Đồng Nai. Dùng cả cây chữa đau xương, cảm. Để biết được công dụng trong y học của cây Hàm huốt mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Tính vị, tác dụng, Vị ngọt, cay, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giải độc tiêu thũng
Hàm ếch mọc dại ở ruộng trũng, nơi ẩm uớt và ven suối ở rừng. Thường gặp nhiều ở các tỉnh phía Bắc. Có thể thu hái toàn cây quanh năm. Hàm ếch có vị ngọt, cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giải độc tiêu thũng. Để biết được công dụng trong y học của cây Hàm ếch mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Tính vị theo tài liệu cổ có vị ngọt, nhạt, tính hàn, vào hai, kính phế và vị. Có tác dụng lợi tiểu, thanh thấp nhiệt, hạ sữa. Dùng chữa thủy thũng, tiểu tiện khó khăn, ít sữa.Cùng eLib.VN tìm hiểu về cây thuốc thông qua bài viết dưới đây nhé.
Hạ khô thảo nam có vị đắng, tính hàn; có tác dụng lợi tiểu mát gan, sát trùng, tiêu độc, có tác giả cho là nó thanh hoả minh mục, tán kết tiêu thũng. Ở nước ta, chỉ gặp loài này ở một số nơi vùng núi ẩm mát Sapa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phú),..... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Hải thông mọc hoang ở rừng Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn. dân gian dùng cành lá sắc nước làm thuốc uống trị đau nửa đầu. Để biết được công dụng trong y học của cây Hải thông mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây dành dành là cây gì, phân bố ở đâu, bộ phận nào sử dụng làm thuốc, công dụng như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết bên dưới nhé.
Hài nhi cúc phân bố ở Ân Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Lào, Việt Nam và Inđônêxia. Ở nước ta, cây mọc phổ biến ở miền Bắc, càng vào phía Nam càng hiếm dần. Thu hái toàn cây quanh năm. Vị cay, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng trừ thấp nhiệt, tiêu thực tích, thanh nhiệt giải độc, tán kết tiêu thũng, lợi niệu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ở nước ta, cũng chỉ mới biế Hải đồng nhiều hoa mọc ở núi Ngọc Linh, tỉnh Kontum. Vỏ dùng trị viêm phế quản và trị nọc độc của côn trùng và động vật. Dầu dùng trị một số bệnh ngoài da, dùng đắp ngoài trị bệnh thấp khớp, đau ngực và bệnh lao phổi, đau mắt, .... Mời các bạn cùng tham khảo thêm qua bài viết sau