eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Hoa bươm bướm được dùng trị các chứng bệnh ngoài da như eczema, trứng cá, vẩy nến, nấm tóc, chốc lở, bệnh nấm, loét, Cũng dùng trị viêm tĩnh mạch, trị ecpet. Cây của châu Âu và Tây Á, được nhập vào trồng làm cảnh ở Đà Lạt. Để biết được công dụng trong y học của cây Hoa bươm bướm mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hếp mọc ở vùng bờ biển, dọc nước ta, trên bờ chỗ đầm lầy, nước mặn, trong các rừng cây gỗ thấp. Rễ dùng chữa phù thũng, một số tai biến giang mai và bệnh lỵ, Lá dùng để hút như thuốc lá. Để hiểu thêm về bài viết mời các bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây
Mã Đề có tác dụng điều trị nhiều loại bệnh, đặc biệt là đặc trị bệnh sỏi thận. Chúng ta hãy cùng eLib.VN tìm hiểu để rõ hơn về công dụng cũng như cách sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất nhé!
Cây được nhập trồng làm cảnh xung quanh các biệt thự hay trong vườn ở các thành phố. Hèo dùng trị lao thương, Sợi của bẹ lá trị chảy máu, khạc ra máu, sản hậu băng huyết. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hế mọ mọc hoang ở rừng tỉnh Sơn La. Ra hoa vào tháng 5, có quả tháng 7 - 9. Đồng bào Thái dùng trị lỵ amip và viêm đại tràng mạn tính. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Chủ yếu làm thuốc thông tiểu chữa bệnh thủy thũng trong bệnh viêm thận. Ngày dùng từ 10 đến 30g dưới dạng thuốc sắc hoặc dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết rõ hơn về cây thuốc này nhé.
Hẹ được trồng rộng rãi làm rau ăn ở miền núi, trung du và đồng bằng. Ta thuờng thu hái rau hẹ quanh năm, thuờng dùng tuơi. Còn quả chín, phải chờ mùa thu đông, lấy về phơi khô, đập lấy hạt. Cây Hẹ dùng trị cơn hen suyễn nặng, đờm chặn khó thở, chứng ra mồ hôi trộm, sưng cổ họng khó nuốt, đổ máu cam, lỵ ra máu, viêm mũi, viêm tiền liệt tuyến. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hậu phác nam ở rừng thưa từ Tuyên Quang, Bắc Thái tới Sông Lô, An Giang. Thu hái vỏ thân của cây có vỏ dày vào mùa khô . Thường dùng trị bụng đầy trướng và đau, ăn uống không tiêu, nôn mửa, tả lỵ. Nhân dân cũng dùng làm thuốc kích thích tiêu hoá và bổ dạ dày. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Tác dụng thông tiểu tiện rất rõ rệt, thường dùng chữa các bệnh phù toàn thân, nhất là bụng.Trong đại phúc bì có những ancaloit trong hạt cau như arecolin, arecaidin. Để biết thuốc có công dụng, liều dùng, thành phần hóa học mời bạn đọc cùng tham khảo qua bài viết của eLib.VN nhé.
Hậu bì hương, ở nước ta, cây mọc ở rừng ở độ cao 700m trở lên thuộc các tỉnh Lai Châu, Sơn La. Được dùng ở Trung Quốc trị mụn nhọt lở ngứa, viêm tuyến vú; dùng ngoài trị bệnh ngứa . Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hà thủ ô trắng mọc hoang rất nhiều ở vùng đất cao, đồi gò, rừng thứ sinh, đặc biệt là trên các nương rẫy đã bỏ hoang hoặc mới khai hoang. Cây tái sinh khoẻ. Thu hái rễ củ quanh năm. Hà thủ ô trắng thường dùng chữa thiếu máu, thận gan yếu, thần kinh suy nhược, ăn ngủ kém, sốt rét kinh niên, phong thấp tê bại, đau nhức gân xương. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Hà thủ ô trắng qua bài viết này nhé.
Hà thủ ô có vị đắng chát, hơi ngọt, tính bình, có tác dụng bổ huyết giữ tinh, hoà khí huyết, bổ gan thận, mạnh gân xương, nhuận tràng,.... Cây của châu á, mọc hoang ở hầu hết các tỉnh miền núi từ Nghệ An trở ra, có nhiều ở Lai Châu, Sơn La, và cả ở phía Nam, cây mọc tốt ở Lâm Đồng, Đắc Lắc, Phú Yên, Bình Định. Để hiểu hơn về cây mời các bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây cùng eLib.VN nha.
Cây cỏ ống mọc hoang khắp nơi ở Việt Nam. ở các nước khác cây này thường dùng để giả mạo hay dùng cùng với cây Agropyrum repens Beauv. Để biết thuốc có công dụng, liều dùng, thành phần hóa học mời bạn đọc cùng tham khảo qua bài viết của eLib.VN nhé.
Háo duyên loài đặc hữu của nước ta, chỉ mới gặp ở Ninh Thuận; mọc hoang trong rừng thường xanh hay trên các đồi cây bụi, .. Dân gian dùng rễ sao lên sắc uống trị giun. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Rễ dùng làm thuốc chữa ho, hen, Cành không lá nấu nước tắm đun sôi để nguội, không pha nước lã, dùng khăn khô nhúng vào nước và chậu. Han voi mọc trên các núi đá vôi từ Lạng Sơn, Hà Bắc cho tới Ninh Thuận (Cà Ná). Cũng gặp ở Campuchia. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cây cỏ tranh là một loại cỏ sống dai, thân rễ khỏe chắc. Thân cao 30-90cm, lá hẹp dài 15- 30cm, rộng 3-6mm, gân lá ở giữa phát triển, ráp ở mạt trên, nhẵn ở mặt dưới. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết rõ hơn về cây cỏ tranh, công dụng, bộ phận sử dụng để chữa trị.
Ở nước ta, thường gặp trên các đồi cát dựa biển Bà Rịa và cũng gặp ở trong đất liền, Thu hái cây quanh năm, thường dùng tươi. Chữa bệnh về phổi (ho phổi, phổi có mủ),.... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Hàn the ba hoa là loài liên nhiệt đới, thường gặp ở sân cỏ, dọc đường đi, vùng đồng bằng khắp nước ta. Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, điều kinh chỉ thống, Lá lợi sữa, cầm ỉa chảy và lỵ, tiêu viêm tiêu sưng. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hàn the mọc hoang ở các bãi cỏ ven đường. Có thể thu hái toàn cây quanh năm, dùng tươi hay phơi khô. Thường dùng chứa các chứng lậu ra máu, đái buốt, bí tiểu tiện do cơ thể bị nhiệt quá, dùng giải nhiệt, chữa sốt và ho khò khè, đau dạ dày. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Hàn the qua bài viết này nhé.
Nước sắc hay nước pha lá râu mèo làm tăng lương nước tiểu, đồng thời tăng cả lượng clorua, lượng urê và lượng axit uric. Mời bạn đọc cùng tham khảo qua bài viết để biết được nơi phân bố, thành phần hóa học, tác dụng, liều dùng của cây râu mèo nhé.