eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Côm lá thon mọc hoang trong các rừng thưa, dọc các khe suối từ Lào Cai, Quảng Ninh tới Đồng Nai, An Giang, Ở Campuchia, người ta dùng vỏ làm thuốc chữa bệnh ngoài da. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Rễ, lá dùng trị phong thấp, đòn ngã tổn thương, thân của cây để chữa đòn ngã tổn thương, còn rễ làm thuốc bổ, hoa trị ho và làm ngưng toát mồ hôi. Ở nước ta, Thử thích mọc dưới tán rừng vùng núi cao từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phú vào đến Kon Tum, Lâm Đồng. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Quýt rừng quả ăn được, quả và lá dùng để chữa các bệnh đường hô hấp, dân gian cũng dùng rễ nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ. Ở miền Trung Việt Nam, thường gặp ở các đồi trọc, hay ven đường miền đồng bằng. Để biết được công dụng trong y học của cây Quýt rừng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Thùy bồn thảo thường dùng trị đòn ngã tổn thương, ghẻ lở, bỏng lửa, viêm gan cấp và mạn tính, hầu họng sưng đau, lỵ, rắn cắn, mụn nhọt độc. Ở nước ta Thùy bồn thảo tại vùng cao tỉnh Hà Giang. Cũng thường được trồng làm cảnh. Để hiểu rõ hơn về cây mời các bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây nha
Thông đất thường dùng chữa viêm gan cấp tính, mắt sưng đỏ đau, phong thấp nhức xương và ho mạn tính, liều dùng 20 đến 40g, sắc uống, hay phối hợp với các vị thuốc khác. . Ở nước ta, Thông đất mọc rất thông thường trong các rừng thưa, các savan, ưa sáng, chịu được hạn, chịu nóng ở nhiều nơi thuộc các độ cao khác nhau. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hoa hòe có vị đắng, tính bình, mát, không độc. Thảo dược này là có mặt trong hầu hết các bài thuốc chữa bệnh trĩ, đại tiện ra máu, cao huyết áp, mất ngủ của y học cổ truyền. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu về cây hoa hòe qua bài viết dưới đây.
Cây mạch ba góc là cây thuốc, là nguồn chất rutin tự nhiên. Rutin được dùng làm thuốc phòng ngừa các tai biến mạch máu do xơ vữa động mạch, tăng huyết áp và các rối loạn tuần hoàn tĩnh mạch gây nên. Cùng eLib.VN tìm hiểu tác dụng y học của loại cây này nhé.
Cây Ba gạc thuộc họ Trúc đào (danh pháp khoa học: Apocynaceae). Dược liệu có tác dụng thanh nhiệt hoạt huyết giáng huyết áp, giúp cơ thể giải độc. Ngoài ra nước sắc dược liệu còn có tác dụng làm nhịp tim đập chậm, làm giảm huyết áp có nguồn gốc trung ương, giúp người bệnh an thần và gây ngủ. Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm về tác dụng trong y học của cây ba gạc.
Cây ba gạc Ấn Độ là cây nhỏ, cao 40-50cm đến 1m, ít có cành. Chất Resecpin trong rễ cây có tác dụng hạ huyết áp do dãn mạch, an thần gây ngủ,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ba kích là vị thuốc quý, thuộc họ Cà phê (danh pháp khoa học: Rubiaceae). Rễ của cây được thu hái làm dược liệu vì có tác dụng đa dạng như trị lưng đau gối mỏi, liệt dương, tảo tinh, lãnh cảm, thận hư, tê bại, thần kinh suy nhược, di tinh, tiết tinh, mất ngủ,…
Y học cổ truyền Trung Quốc xem câu đằng như một vị thuốc quý trong các bài thuốc chữa chứng rối loạn chức năng thần kinh. Đối với y học hiện đại, cây câu đằng có tác dụng như thế nào? Mọi thông tin liên quan sẽ được cập nhật trong bài viết sau đây.
Cây nhàu là vị thuốc quý, không chỉ được sử dụng trong phạm vi nhân dân mà còn được ứng dụng trong y học hiện đại. Rễ, lá, vỏ thân và quả nhàu đều có dược tính mạnh, được dùng để trị bệnh tiểu đường, đau mỏi xương khớp do phong thấp, tụ máu do chấn thương, mụn nhọt ngoài da, huyết áp cao và rối loạn kinh nguyệt.
Cây hoa dừa cạn (bông dừa) thường được trồng để làm cảnh vì cây xanh tốt và nở hoa quanh năm. Ngoài ra thân, rễ và lá của cây còn được dùng ngoài để chữa vết bỏng nhẹ, zona thần kinh và đau nhức mô mềm. Bên cạnh đó, vị thuốc này còn được kết hợp với một số dược liệu khác trong bài thuốc uống hỗ trợ điều trị ung thư, tiểu đường, cao huyết áp và bệnh trĩ.
Hoàng cầm có rất nhiều tác dụng như tả phế hỏa, thanh thấp nhiệt, chỉ huyết, thanh thai nhiệt. Thường được dùng phổ biến trong các bài thuốc chữa sốt ho, nhức đầu, ung nhọt, điều kinh, kiết lỵ…Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu qua công dụng trong y học của loại cây này nhé.
Hồi đầu thảo là dược liệu có tính bình, vị đắng, được y học cổ truyền sử dụng trong các bài thuốc chữa mụn nhọt, đau dạ dày, bế kinh, cao huyết áp ở phụ nữ. Dưới đây là liều lượng và cách sử dụng cây thuốc này phù hợp với từng bệnh. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm về tác dụng trong y học của cây hồi đầu thảo.
Rau cần tây chủ yếu được dùng làm rau ăn, nấu canh. Cần tây được dùng làm thuốc lợi tiểu. Gần đây nhân dân ta thấy phổ biến dùng rau cần tây chữa bệnh huyết áp. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo qua bài viết dưới đây để biết thêm công dụng trong y học của cây cần tây nhé.
Cỏ nhọ nồi có tính hàn, vị ngọt, không chứa độc tính, lợi về kinh vị và tỳ có tác dụng mát huyết, thanh nhiệt, cầm máu, giải độc,… thường được dùng dưới dạng sấy khô hoặc tươi. Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây nghể hay còn gọi thủy liễu, lạt liễu, rau` nghể là cây mọc hoang. Cây có vị hơi cay, tính bình, không có độc tác dụng chữa bệnh. Từ lâu, cây được dùng chữa tiêu chảy, chốc ghẻ, lở ngứa, rắn cắn. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Bồ hoàng là nhị đực phơi khô của cây cỏ nến. Vị thuốc này có công dụng hoạt huyết, tiêu sưng, lợi tiểu và chỉ thống, được dùng để điều trị các chứng bệnh thuộc huyết như băng huyết, nôn ói và ho ra máu, bầm tím do ứ huyết, đau bụng kinh, bế kinh,…Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Có tài liệu cũ nói trong long nha thảo có tanin, có phản ứng phloroiducotanoit, rất ít tính dầu, không có ancaloit, không có glucozit, không có chất béo, có sterol và một đường. Để biết được công dụng trong y học của cây long nha thảo mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.