eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Cậy là cây gỗ nhỏ, vỏ đen đen, nhánh non có lông, thuộc họ Thị, trồng rải rác ở Bắc Bộ và Trung Bộ cho tới Thừa Thiên - Huế. Quả phơi khô dùng ăn và được dùng làm thuốc giải nhiệt, trị táo bón, thúc đẩy sự bài tiết. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cà ba thùy là cây thảo cứng, bò hay leo, có gai dẹp, vàng, có lông hình sao ở phần non, mọc hoang, gặp từ Quảng Trị tới Tiền Giang, được dùng dể trị bệnh lao, trị ho, viêm phế quản mạn tính. Để biết được chi tiết công dụng trong y học của cây Cà ba thùy mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cacao là cây thuộc họ Trôm, thường được trồng ở các tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Lâm Đồng) và cả ở thành phố Hồ Chí Minh. Hạt có vị đắng, thơm, lợi tiểu, dùng để chế bột cacao, làm socôla hay trị phù thũng, cổ trướng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cách là cây thuộc họ Cỏ roi ngựa, có vị ngọt, nhấn, tính mát, có tác dụng trợ tỳ can, mát gan, sáng mắt, được dùng để trị phù do gan, xơ gan, trị lỵ, thấp khớp,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cà chắc là cây gỗ lớn thuộc họ Dầu, thường gặp trong các rừng thưa ở Kontum, Đắc Lắc, Sông Bé, Đồng Nai, Bình Thuận. Cây có nhựa màu trắng, dễ đông đặc, dùng nhựa cho lợn nái ăn để ngừng sinh sản. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cách cỏ là cây thảo nhỏ sống nhiều năm thành bụi thấp, cao 9 - 20cm, mọc ở Thừa Thiên - Huế và Lâm Đồng, trong các trảng cỏ ẩm. Người ta thường dùng rễ trị tê thấp, trị bò cạp cắn, rắn cắn, suyễn, cúm,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cách lá rộng là cây gỗ cao 8m, cành non đầy lông phấn, thuộc họ Cỏ roi ngựa, mọc chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên (Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc) và Nam Bộ, dùng để trị phù thũng. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cách lá rộng qua bài viết này nhé.
Cách lông mềm thuộc họ Cỏ roi ngựa, dùng cho phụ nữ sinh đẻ, làm nước tắm trị bệnh, trị các rối loạn dạ dày. Để biết được công dụng trong y học của cây Cách lông mềm mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cách lông vàng là cây nhỡ leo, đứng hoặc cây gỗ nhỏ, thuộc họ Cỏ roi ngựa, mọc ở các đồi đất vùng cao Hoà Bình, Ninh Bình cho tới Lâm Đồng. Nguời ta dùng thân cành làm thuốc trị viêm xương cột sống phì đại, đau nhức khớp do phong thấp, tổn thương lưng cơ,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cách thư lá trắng là cây thuộc họ Na, mọc trong rừng từ Sơn La, Yên Bái, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hoá, Quảng Trị, Quảng Nam - Đà Nẵng, Khánh Hoà cho tới Gia Lai (An Khê). Người ta dùng rễ để trị phong thấp và lao lực. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cách vàng là cây nhỏ hay cây gỗ nhỏ; cành tròn, có lông mịn sau nhẵn, vỏ màu nâu, mọc ở các đồi và trong rừng phục hồi ở Vĩnh Phú, Bắc Thái, Ninh Bình, Nghệ An, được dùng để chữa bại liệt, vàng da, phù, đau khớp. Để biết được công dụng trong y học của cây Cách vàng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cách thư Oldham thuộc họ Na, mọc ở rừng các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Quảng Trị tới Kontum, Gia Lai, Đồng Nai, được dùng làm thừng, chế tạo giấy, cao ngâm, trị đòn ngã, viêm xương khớp,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cách thư Oldham qua bài viết này nhé.
Cà chua là cây thảo hằng năm, có khi sống dai, cao 1m hay hơn, được nhập trồng vào nhiều xứ nhiệt đới. Cà chua được chỉ định trong trị suy nhược, ăn không ngon miệng, bệnh về mạch máu, thấp khớp, táo bón, viêm ruột,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cà dại hoa tím là cây ưa sáng, mọc dại ở các bãi hoang, ở bờ đường quanh làng, ở các vườn phổ biến khắp nước ta, thường được dùng để trị sưng amydal, viêm hầu họng, đau dạ dày, đau răng, hen suyễn, ho,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cà dại quả đỏ là cây thảo cao 30 - 60cm; toàn cây có lông và có nhiều gai, mọc ở đất hoang ở một số tỉnh miền Trung, dùng để trị đòn ngã tổn thương, viêm phế quản mạn tính, phong thấp đau lưng, mụn nhọt độc,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cà dại hoa trắng là loài liên nhiệt đới, cây nhỏ, mọc đứng, cao 2 - 3m, mang cành có gai, có vị cay, hơi mát, ít độc, được dùng để trị đau cả vùng thắt lưng, đau dạ dày,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cà đắng ngọt là cây thảo bò rồi đứng hay leo; thân mảnh, có lông màu vàng, mọc dọc các đường đi ẩm ướt ở Sapa, tỉnh Lào Cai. Cà có vị ngọt rồi đắng, tính hàn, hơi có độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, được dùng để trị thấp nhiệt hoàng đản, phong thấp đau nhức khớp xương,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ca di xoan là cây gỗ nhỏ, nhánh non có lông mịn trắng., thuộc họ Đỗ quyên, gặp ở vùng núi cao 500 - 2000m, các tỉnh Lào Cai, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, có chất độc dùng để diệt sâu bọ, trị bệnh ngoài da. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cà độc dược là cây thảo cao đến 2m, sống hằng năm, phần gốc của thân hoá gỗ. Hoa có vị cay, tính ôn, có độc; có tác dụng ngăn suyễn, giảm ho, chống đau, chống co giật; được dùng để trị ho, phong thấp đau nhức, làm thuốc tê trong phẫu thuật,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cà độc dược là cây nhỡ khoẻ, cao 4 - 5cm, hoá gỗ, có vỏ xám, cành lá thường thòng xuống, có nhiều ở Đà Lạt vì hoa đẹp quanh năm và thơm, nhất là vào buổi tối, được dùng để trị bệnh hen. Để biết được công dụng trong y học của cây Cà độc dược cảnh mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.