Dây chặc chìu là một cây nhỏ leo, dài 3 đến 5m hay hơn, có nhiều cành, có lông, mọc hoang ở nhiếu nơi vùng rừng núi và đồng bàng khắp Việt Nam. Người ta thường dùng dây này để phối hợp nhiều vị thuốc khác làm thuốc thông tiểu, chữa phù thận, phù gan,... Để biết thêm công dụng trong y học của Cây dây chặc chìu mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Người ta cho rằng hạt lục lạc ba lá tròn có tác dụng chữa tiểu tiện nhiều lần, đái són, can thận kém, mắt mờ, di tinh, viêm tuyến vú, trẻ con cam tích. Mời bạn đọc hãy cùng eLib.VN tìm hiểu sơ lược về thông tin cũng như một số công dụng hữu ích của loại thảo dược đặc biệt này nhé!
Rau muống vị ngọt nhạt, tính mát thường được sử dụng trong Đông y để thanh nhiệt cơ thể, giải độc, nhuận tràng, kích thích hệ thống tiêu hoá, điều trị đái tháo đường,…Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo qua bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về tác dụng về y học của cây rau muống.
Một số nơi nhân dân dùng lá sắc chữa sốt, lợi tiểu. Thân và lá phơi khô, thái nhỏ ngâm rượu uống giúp sự tiêu hóa, chữa đau nhức, thấp khớp. Dùng ngoài giã nát lá đắp lên. Mời bạn đọc tham khảo qua bài viết dưới đây để biết về công dụng trong y học của dứa bà nhé.
Theo nguồn tài liệu ghi chép của Wikipedia, cây cứt lợn có tên khoa học là Ageratum conzoides L. hay còn được gọi với tên dân gian là hoa ngũ sắc, cây cỏ hôi, cây bù xích, hoa ngũ vị, cỏ cứt heo hay thắng hồng kế. Là loài cây cỏ mọc hoang dại, thuộc họ cúc (Asteraceae) chứa các thành phần hóa học như tinh dầu, saponin, alcaloid,… có tác dụng điều trị chữa trị nhiều bệnh lý khác nhau. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết bên dưới để hiểu rõ hơn về công dụng trong y học của nó nhé.
Theo Đông Y, thương lục có tính lạnh, vị đắng và có độc, có thể dùng để cải thiện triệu chứng xơ gan cổ trướng, thông đại tiểu tiện hoặc tiêu thũng. Ngoài ra, dược liệu tự nhiên này còn được dùng để chữa ngực bụng đầy trướng và một số bệnh lý khác.
Mã thầy hay Củ năng là vị thuốc được sử dụng phổ biến với công dụng thanh nhiệt, tiêu tích, giải độc, mát gan, dạ dày. Ngoài ra, củ Mã thầy cũng được sử dụng để nấu chè, hầm dạ dày lợn hoặc dùng ăn như món tráng miệng. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm về công dụng, chức năng trong y học của mã thầy nhé.
Rau mùi tây là một trong những loại thực phẩm chứa hàm lượng nước, chất khoáng và vitamin cao. Nhờ chứa những thành phần có lợi, thảo mộc xanh ngọc lục này có tác dụng lợi tiểu và giúp cân bằng lượng đường trong máu. Không những thế, chúng còn giúp ngăn ngừa các tác động thoái hóa của bệnh tiểu đường lên gan và hỗ trợ làm giảm viêm sưng do viêm khớp gây nên.
Khế rừng được dùng theo kinh nghiệm dân gian, làm thuốc bổ cho phụ nữ sau khi sinh nở, còn dùng chữa đi tiểu nước tiểu vàng, đỏ, đái rắt, mụn nhọt. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu về công dụng, liều dùng, phân bố của cây khế rừng qua bài viết dưới đây.
Cây tiết dê là một trong những vị thuốc mát bổ, có thể chế biến thành dạng thạch để dùng hàng ngày. Ở bài viết này eLib.VN xin giới thiệu tới các bạn chi tiết cách dùng cây tiết dê làm thuốc.
Cây nàng nàng còn được gọi là cây trứng ếch. Thảo dược này có công dụng trị mụn nhọt, kinh nguyệt không đều, kiện tinh, làm mạnh gân xương. Liều dùng 6 – 12g mỗi ngày dưới các dạng thuốc sắc, tán bột hay ngâm rượu tùy theo từng bệnh. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo qua bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn công dụng của cây nàng nàng.
Rau đắng đất được sử dụng để chữa trị sốt cao, tiểu buốt, tiểu rắt, viêm gan vàng da, dị ứng mẩn ngứa, ăn không tiêu, u nhọt… Nắm rõ các thông tin và cách sử dụng loại thảo dược này sẽ giúp quá trình điều trị được diễn ra thuận lợi, an toàn.
Cây rau om vừa là thực phẩm, vừa là dược liệu nổi tiếng với tác dụng chữa sỏi thận, tiểu đường, gan nhiễm mỡ và rất nhiều căn bệnh khác. Mặc dù tốt nhưng bà bầu tuyệt đối không nên ăn nhiều vì có thể gây sảy thai. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Cây móng lưng rồng còn được biết đến với tên gọi quyển bá, ít ai ngờ rằng loại cây mọc hoang này lại có rất nhiều công dụng trong chữa bệnh. Vị thuốc này thường được dùng phổ biến trong chữa các chứng chảy máu hay các bệnh viêm gan cấp tính, vàng mắt, vàng da…cùng eLib.VN tìm hiểu về loại cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Vỏ cây mía chứa chất béo gồm axit oleic, axit linolic, axitpanmatic.axit stearic và axit capronic. Ngoài ra còn lexitin, phytosterin. Cùng eLib.VN tìm hiểu về công dụng, liều dùng, bộ phận nào dùng để làm thuốc, ... qua bài viết dưới đây.
Kim tiền thảo là thực vật thuộc chi Thóc lép hoặc chi Tràng của họ Đậu. Đây là một vị thuốc Nam quý, được sử dụng nhiều để điều trị sỏi thận, sỏi mật, sỏi đường tiết niệu,…Cùng eLib.VN tìm hiểu qua công dụng, liều dùng, thành phần hóa học của cây kim tuyền thảo qua bài viết dưới đây nhé.
Thốt nốt là loại cây được trồng chủ yếu với mục đích làm nguyên liệu chế biến đường rượu. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, loại cây này còn được sử dụng để làm vị thuốc lợi tiểu, hỗ trợ điều trị đau họng, trị giun…Cùng eLib.VN tìm hiểu qua vị thuốc này nhé.
Cây thạch đen còn được gọi là cây Sương sáo hoặc Thủy cẩm. Nhân dân thường sử dụng thảo dược này để làm thạch ăn vào những ngày nắng nóng. Ngoài ra dược liệu thạch đen còn được phối hợp với các thảo dược khác để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Đậu đỏ còn được biết đến với tên là xích tiểu đậu trong nhiều bài thuốc Đông y. Loại đậu này không chỉ mang đến vô vàn lợi ích cho sức khỏe mà còn giúp hỗ trợ điều trị các bệnh phù thũng, tả lỵ, mụn nhọt lở ngứa, sưng phù tay chân…Mời bạn đọc cùng tham khảo qua bài viết dưới đây để biết thêm về cây xích tiểu đậu này nhé.
Nhiều gia đình ở Nam Bộ vẫn trồng một loài cây leo có gai để làm hàng rào, nhìn thoáng qua thì cứ ngỡ là cây hoa giấy nhưng khi xem kỹ lại thì không phải. Đó là cây găng, ngoài tác dụng làm hàng rào, nó còn là một vị thuốc chữa trị được một số bệnh. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.