Lục lạc là cây bụi lâu năm thuộc họ Đậu, mọc hoang ở nhiều nơi, trên đồi núi, quanh các khu dân cu, dọc đường đi, có vị ngọt, hơi chát, tính mát, dùng để trị chóng mặt do sốt, suy nhược thần kinh, bạch đới, đau bụng,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Lục thảo thưa là cây thảo sống nhiều năm mọc thành bụi cao 20-30cm, thuộc họ Lô hội, phân bố ở Ấn Độ, Mianma, Nam Trung Quốc, Việt Nam, các nước nhiệt đới châu Phi tới châu Úc, được dùng trị rắn cắn, đòn ngã sưng đau. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ngọc nữ là cây nhỡ thuộc họ Cỏ roi ngựa, gốc ở Tây Phi, được nhập trồng làm cảnh. Ở Trung Quốc người ta dùng làm thươc trị viêm tai giữa mạn tính. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cải trời thuộc họ Cúc, là cây thảo cao 0,40 - 1m, nhánh và lá có lông hơi dính (trĩu), thơm, có vị đắng, mùi thơm, tính bình, có tác dụng thanh can hoả, giải độc tiêu viêm, cầm máu, sát trùng, được dùng làm thuốc trị tràng nhạc, nhọt lở, cầm máu vết thương, tức ngực, yếu phổi, ho có đờm,... Để biết được công dụng trong y học của cây Cải trời mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cải ngọt được trồng để lấy lá làm rau. Hạt được dùng làm thuốc trị bệnh co thắt, chứng đau dây thần kinh, đau khớp, trị sốt cao co giật, mất tiếng,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây Mũi mác là cây như thế nào, mọc ở đâu, bộ phận nào dùng để làm thuốc, tác dụng chữa bệnh như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Thay đổi nội tiết tố trong quá trình mang thai làm tăng lưu lượng máu đến các mô vùng xương chậu khi thai nhi đang phát triển gây ra sự gia tăng áp lực lên các mạch máu. Để biết được nguyên nhân và cách ngăn ngừa, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Dung hoa chuỳ là cây bụi nhỏ, mọc ở rừng rú bụi và khóm cây từ độ cao thấp tới 1400m ở các tỉnh miền Bắc đến Thừa Thiên Huế, được dùng trị dao chém xuất huyết, ban cấp tính, đau mắt. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đậu gió là dây leo to thuộc họ Mã tiền, lá có phiến bầu dục, phân bố từ Philippin, Inđônêxia (Borneo, Java), bán đảo Malaixia, Thái Lan và Việt Nam, được dùng làm thuốc trị đau bụng, bệnh tả, sốt, đau dạ dày, tăng huyết áp. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Đậu gió qua bài viết này nhé.
Điền thanh gai là cây thảo cứng hay cây dưới bụi, thuộc họ Đậu, gặp chủ yếu dọc các bờ sông, trong các ruộng có thực bì thoái hoá, được dùng làm thuốc giải nhiệt, điều kinh, trị mụn nhọt, nấm tóc, bệnh ngoài da, các vết thương. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hoa chuông đỏ được nhập trồng ở thành phố Hồ Chí Minh làm cây cảnh. Vỏ đắp hay sắc uống trị lở dạ dày và viêm đường tiết niệu. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cói dùi bấc được dùng làm giấy, làm thức ăn gia súc, Còn có thể dùng dệt thảm và các hàng thủ công khác, Cũng được dùng làm thuốc. Ở nước ta, Cói dùi bấc mọc ở ruộng, suối nước ngọt đến độ cao 1500m, từ Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, .... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ta thường dùng quả Quýt để ăn, có tác dụng bồi bổ cơ thể, giải khát, thêm vitamin, Vỏ và lá để chế tinh dầu. Quýt được trồng khắp nơi để lấy quả, nhiều nhất là ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên , Nam Hà, Hà Bắc, Bắc Thái. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cóc kèn là dây leo mọc cao, thuộc họ Đậu, mọc hoang dọc theo các sông rạch ở các nơi có nước mặn, được dùng chữa sốt rét kinh niên, huyết ứ, ho, kiết lỵ, đau răng,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cỏ bướm là cây thảo bò có nhiều nhánh không đâm rễ, thân vuông, thuộc họ Hoa mõm sói, gặp ở miền Bắc Việt Nam và cũng gặp ở Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, được dùng trị bệnh lậu. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Lan cò môi đỏ là địa lan có hành nạc hình trụ, phân bố ở Nam Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia, Philippin, được dùng chữa cam trẻ con. Để biết được công dụng trong y học của cây Lan cò môi đỏ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Lau là cỏ cao 2-7m, thuộc họ Lúa, mọc hoang ở vùng núi và đồng bằng, có vị ngọt, tính hàn, được dùng chữa bệnh nhiệt phiền khát, ho khan do phế nhiệt, sưng phổi mủ,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Liễu là cây gỗ cao 3-10m, có các cành nhánh mảnh và thõng xuống, được nhập trồng từ lâu làm cây cảnh ven đường hay ven các hồ, được dùng trị gân cốt đau nhức, tê thấp, đau dây thần kinh, tẩy giun,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Loa kèn đỏ là cây mọc ở đất, có củ to, hình tròn, màu tía thuộc họ Thủy tiên, được nhập vào trồng làm cảnh, có vị cay, tính ấm, được dùng để cầm máu, trị đòn ngã tổn thương. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mã đậu linh khác lá là dây leo sống nhiều năm; thân non có rãnh, cạnh tròn, có lông mịn, sống ở ven suối đá cạn của núi đất lẫn đá, có vị đắng, cay, tính hàn, dùng để trị thủy thũng, tiểu tiện khó khăn, phong thấp tê đau,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Mã đậu linh khác lá mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.