Đơn vàng phân bố ở Campuchia và Việt Nam. Có gặp ở Kiên Giang (Hà Tiên: Bãi ốc). Ở Campuchia, người ta hãm mỗi lần hai nắm cành lá cho vào nửa lít nước làm thuốc uống trị các cơn đau bụng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đót là loại cây của vùng Ân Độ, Malaixia, thường gặp trên đất khô vùng núi, trong các savan ven các rừng của nước ta từ 50m đến độ cao 2000m. Thân lá dùng để lợp nhà. Cụm hoa già làm chổi. Lá dùng gói bánh chưng thay lá dong. Nước vắt chồi lá non dùng nhỏ tai trị ve chui vào tai. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đỗ trọng mọc hoang ở vùng lạnh và cũng được trồng nhiều. Ta nhập giống vào trồng năm 1958, đến năm 1960, việc trồng thử ở Sapa đạt kết quả tốt. Ta đã nhân giống và trồng ở một số noi khác ở Vĩnh Phú. Lai Châu, Thanh Hoá, Gia Lai, Lâm Đồng . Đỗ trọng có vị ngọt, hơi cay, tính ấm, có tác dụng bổ gan thận, mạnh gân xương, dưỡng huyết, ấm tử cung, an thai. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Đỗ trọng dây mọc trong rừng rậm ở độ cao 300 - 800m ở các tỉnh miền Trung tới Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. Dùng ngoài trị gẫy xương kín, đòn ngã tổn thương , trẻ em tê liệt,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Đỗ trọng dây vỏ hồng phân bố ở Trung Quốc, Bắc Việt Nam. Cây mọc trên đất rừng ở độ cao 200 tới 900m. Ở Trung Quốc, vỏ thân dùng trị trẻ em bị bệnh bạch bào sang. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến nấm qua bài viết này nhé.
Đỗ trọng nam mọc hoang trong rừng thứ sinh và lùm bụi nhiều nơi ở miền Bắc. (Lạng Sơn, Bắc Thái), miền Trung (Nghệ An, Hà Tĩnh đến các tỉnh Tây Nguyên). Cũng dùng thay Đỗ trọng, chữa phong thấp, đau lưng, mỏi gối, thận hư liệt dương, sưng, tê phù, huyết áp cao. Mời các bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây cùng eLib.VN
Đu đủ được trồng khắp mọi nơi để lấy quả ăn. Các bộ phận của cây có thể thu hái quanh năm. Đu đủ chín có vị ngọt mát, có tác dụng nhuận tràng, tiêu tích trệ, lợi trung tiện, lợi tiểu, Đu đủ xanh vị đắng, ngọt, có tác dụng tiêu mạnh, nhưng ăn nhiều thì xót ruột. Để biết được công dụng trong y học của cây Đu đủ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đu đủ rừng mọc ở chỗ ẩm dọc theo các sông, suối, ở thung lũng các rừng phục hồi. cây thuốc chữa phù thũng. Lõi thân dùng chữa phù thũng, đái dắt, tê thấp và làm thuốc hạ nhệt, làm phổi bớt nóng. Cũng được xem như là có tác dụng bổ; thường dùng nhầm với vị Thông thảo. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đùng đình mọc phổ biến khắp nước ta, trong các thung lũng đá vôi, ở chân núi, ven đường đi trong rừng ẩm, dưới tán cây gỗ. Cũng thường được trồng. Còn phân bố ở Trung Quốc, Ân Độ. Lá dùng để trang trí, Chồi ngọn có thể dùng làm rau ăn, và từ thân, người ta có thể lấy bột cọ. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến nấm qua bài viết này nhé.
Đưng hạt cứng phân bố ở Ân Độ, Xri Lanca, Trung Quốc, Việt Nam, Inđônêxia, Philippin, châu Phi, Châu Mỹ, Ở nước ta, chỉ gặp ở các đảo thuộc các tỉnh Khánh Hoà, Bà Rịa. Người ta dùng rễ sắc nước cho phụ nữ uống sau khi sinh đẻ. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Loài phân bố ở Ân Độ, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Xri Lanca, Inđônêxia, Ôxtrâylia, Ở nước ta, Đưng láng cũng chỉ gặp ở ven rừng vùng Sapa, tỉnh Lào Cai. Ở Trung Quốc, rễ được dùng làm thuốc trị lỵ và trị ho. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Loài của Ân Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Campuchia, Thái Lan, Xri Lanca, Inđônêxia, Philippin, Nui Ghinê, Châu Phi, châu Mỹ. Ở nước ta, cây chỉ mọc ở vùng núi. Đưng mảnh được dùng làm thuốc chữa sốt rét. Rễ cho tinh dầu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đước ở nước ta, thường gặp trong các rừng sú vẹt, trên đất phù sa nhiều bùn, phổ biến khắp Bắc Trung Nam. Cây có gỗ cứng nặng, khi còn tươi dễ gia công, dùng đóng đồ mộc và làm trụ mỏ, Ở Campuchia, dân gian thường dùng rễ chữa các bệnh về khớp. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Đước xanh mọc phổ biến ở bờ biển có rừng ngập mặn, nơi có bùn cứng, từ Quảng Ninh tới Khánh Hoà. Cũng phân bố ở các vùng nhiệt đới. Thường dùng để nhuộm lưới và thuộc da, Vỏ được dùng làm thuốc cầm máu và trị ỉa chảy. Ở Ân Độ, được dùng trong điều trị bệnh đái đường. Để biết được công dụng trong y học của cây Đước xanh mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đuôi chồn chân thỏ rất phổ biến ở vùng Viễn đông và khắp nước ta, nhất là trong các savan cỏ và các bãi cỏ vùng đồi núi, ở trong rừng thưa, từ vùng thấp tới vùng cao 2000m. Người ta cũng cho biết cây này gây sẩy thai, ở Ân Độ, người ta dùng cây này với sữa cho phụ nữ có thai uống để gây sẩy thai. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đuôi chồn hoe ở nước ta, thường gặp cây Đuôi chồn hoe trong các rừng thưa, rừng thông, ở chân núi, trong các savan, trên đất đỏ bazan, tới độ cao 1200m, từ các tỉnh Tây Nguyên tới Đồng Nai, Tây Ninh. Ở nước ta, tại tỉnh Tây Ninh, người ta dùng cây này trong y học dân gian để chữa một số bệnh về da. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Người ta thường gặp chúng trong các rừng thưa, dựa đường, trong các sinh cảnh hở, trên đất nghèo do nương rẫy, tới độ cao 1000m từ Thừa Thiên - Huế tới Lâm Đồng. Ở Lào, Đuôi chồn lá tim người ta dùng lá, hãm lấy nước diệt giòi trong các vại muối mắm cá. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ở nước ta, Đuôi chồn màu thường gặp trong các đồi cỏ, trên bờ các sông, dọc đường đi, ở vĩ độ thấp, từ Hoà Bình cho tới Lâm Đồng, Đồng Nai. Cây được xem như chống độc, dùng trị rắn cắn, Ở Trung Quốc, người ta sử dụng rễ cây xem như có tác dụng mát gan, yên tim, giúp tiêu hoá, giảm đau. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ở nước ta, Đuôi chồn Nam Bộ mọc trên đất có đá, trong các rừng thông tới độ cao 500m, từ Ninh Thận (Cà Ná) tới Bà Rịa (Núi Dinh). Ở Ninh Thuận, người ta sử dụng cây này trong y học dân gian, được xem như có tác dụng lọc máu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây của vùng Viễn Đông. Khá phổ biến khắp nước ta, thường thấy trong các thảm cỏ cây bụi khô, rừng tre từ Lào Cai đến Lâm Đồng; Vũng Tàu cho tới Tây Ninh. Ở Malaixia và Ân Độ, rễ sắc nước uống dùng trị ỉa chảy, Cũng được sử dụng để trục giun và dùng cho trẻ em bị đầy hơi và phụ nữ sau khi sinh. Mời các bạn cùng tham khảo thêm về Đuôi chồn tóc qua bài viết sau.