Huyền dâm chủ trị sốt cao, sốt nóng về chiều, viêm họng, phát ban, mụn nhọt, mẩn ngứa, táo bón. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Sắn dây là dược liệu được dùng phổ biến trong điều trị rắn cắn, giải rượu, sốt, đau nhức vai gáy, tiểu đường… Cả phần lá và củ của loại dược liệu này đều có giá trị chữa bệnh và đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Chữa bệnh lao nhiệt, một số chứng sốt do phế lao, chữa sốt rột, chứng hàn nhiệt vãng lai, ra mồ hôi trộm. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé
Hoàng nàn là dược liệu có vị đắng giúp giảm đau, sát trùng, trừ phong thấp. Dược liệu này có tính độc rất mạnh, cần bào chế và sử dụng đúng cách để không gây hại cho sức khỏe. Cùng eLib.VN tìm hiểu về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Quả chín của cây củ khởi (Fructs Lycii) phơi hay sấy khô, gọi là câu kỷ tử. Vỏ rễ cây củ khởi (Cortex Lycii radicis) phơi hay sấy khô gọi là Địa cốt bì. Để biết thông tin vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây
Cây hoa dừa cạn (bông dừa) thường được trồng để làm cảnh vì cây xanh tốt và nở hoa quanh năm. Ngoài ra thân, rễ và lá của cây còn được dùng ngoài để chữa vết bỏng nhẹ, zona thần kinh và đau nhức mô mềm. Bên cạnh đó, vị thuốc này còn được kết hợp với một số dược liệu khác trong bài thuốc uống hỗ trợ điều trị ung thư, tiểu đường, cao huyết áp và bệnh trĩ. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ngọc trúc còn có tên là nữ ủy, là thân rễ phơi hay sấy khô của cây ngọc trúc. Ngọc trúc chứa các glucosid convallamarin và convallarin, sinh tố A và tinh bột, chất nhầy. Theo Đông y, ngọc trúc vị ngọt, tính hơi hàn; vào phế, vị. Có tác dụng tư âm nhuận phế, sinh tân dưỡng vị, trừ phiền chỉ khát. Trị các chứng phế âm hư, vị âm hư, có ho khan do phế táo, sốt, khát, đái dắt, trợ tiêu hoá. Để biết thêm thông tin vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây nhàu là vị thuốc quý, không chỉ được sử dụng trong phạm vi nhân dân mà còn được ứng dụng trong y học hiện đại. Rễ, lá, vỏ thân và quả nhàu đều có dược tính mạnh, được dùng để trị bệnh tiểu đường, đau mỏi xương khớp do phong thấp, tụ máu do chấn thương, mụn nhọt ngoài da, huyết áp cao và rối loạn kinh nguyệt. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Ô dược có công dụng chính là hành khí, chỉ thống (giảm đau) và khứ hàn. Y học cổ truyền thường dùng dược liệu để trị chứng thống kinh (đau bụng kinh), kinh nguyệt không đều, ăn uống không tiêu do hàn xâm nhập và chứng cam tích ở trẻ nhỏ. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Chỉ thực là dược liệu chỉ chung các loại quả của nhiều cây khác nhau hoặc quả của cùng một cây nhưng khác thời kỳ. Dược liệu có mùi thơm, vị đắng, hơi chua thường được dùng để trừ đờm, táo thấp, lợi tiểu tiện, ra mồ hôi, hỗ trợ hoạt động của hệ thống tiêu hóa. Để biết thêm thông tin về vị thuốc chỉ thực, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Rau sam chủ trị: xích bạch lỵ, đinh nhọt, đau, eczema, thâm quầng, rắn hay trùng thú cắn, tiểu tiện ra huyết, tụ huyết. Để biết thêm thông tin về vị thuốc, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Tăng ký sinh là vị thuốc quý hiếm, có tác dụng bổ can thận, an thai, lợi sữa và mạnh gân xương. Dược liệu này được sử dụng để chữa chứng đau nhức xương khớp, viêm gan siêu vi, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch,…Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Trắc bạch diệp là dược liệu được Đông y sử dụng phổ biến trong các bài thuốc chữa chảy máu chân răng, băng huyết, rong kinh, mất ngủ… Cùng tìm hiểu sâu hơn về công dụng cũng như cách sử dụng vị thuốc này trong bài viết dưới đây.
Sài hồ (bắc sài hồ) là vị thuốc quý trong Đông Y, có tác dụng thoái nhiệt, sơ can, chỉ thống và điều kinh . Dược liệu này không chỉ được dùng trong bài thuốc dân gian mà còn được ứng dụng trong y học hiện đại để chữa chứng miệng đắng, chán ăn, buồn nôn, đau đầu, chóng mặt...Cùng eLib.VN tìm hiểu về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đăng tâm thảo là một trong số những thảo dược quen thuộc có vị ngọt, tính hàn… thường được sử dụng điều trị viêm họng, ho, mất ngủ, tiểu tiện khó khăn… Nhưng chúng ta cần biết cách sử dụng đúng để hạn chế những tác dụng phụ có thể gặp phải. Để biết thêm thông tin về vị thuốc đăng tâm thảo, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây dâu tằm có nguồn gốc từ Trung Quốc, được trồng rộng rãi ở khắp các nước Châu Á. Từ thời xa xưa, khi ông bà ta biết nuôi tằm đã bắt đầu trồng loại cây này và duy trì cho đến ngày nay. Để biết thêm thông tin về vị thuốc lá dâu, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN.
Sâm Ngọc Linh hay còn gọi là sâm Tiết Túc là loại sâm rừng có giá trị sức khỏe và kinh tế cao, nhưng chỉ tìm thấy ở Việt Nam. Cụ thể, sâm phân bố và phát triển chủ yếu ở dãy Hoàng Liên Sơn, vùng Tây Bắc, Việt Nam. Đặc biệt, những củ sâm mọc ở núi Ngọc Linh cho giá trị dinh dưỡng cao, vì vậy có tên gọi là sâm Ngọc Linh. Ở những nơi khác chưa tìm thấy sự xuất hiện của sâm Ngọc Linh. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây đơn đỏ (Excoecaria cochichinensis Lour) là thảo được được dùng phổ biến trong y học cổ truyền. Dân gian thường dùng phần lá phơi khô làm thuốc điều trị bệnh dị ứng, mụn nhọt, mề đay mẩn ngứa và một số vấn đề đường tiêu hóa, niệu. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Bạch hoa xà thiệt thảo chủ trị ho, hen xuyễn do phế thực nhiệt, lâm lậu do bàng quang thấp nhiệt, viêm amidan, viêm họng cấp. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây đề biết thêm thông tin về dược liệu này nhé.
Dành dành chủ trị sốt cao, tâm phiền, hoàng đản tiểu đỏ, đi tiểu ra máu, nôn ra máu, chảy máu cam, mắt đỏ sưng đau, dùng ngoài trị sưng đau do sang chấn. Để biết thêm thông tin về vị thuốc dành dành, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN