Cây thạch đen còn được gọi là cây Sương sáo hoặc Thủy cẩm. Nhân dân thường sử dụng thảo dược này để làm thạch ăn vào những ngày nắng nóng. Ngoài ra dược liệu thạch đen còn được phối hợp với các thảo dược khác để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Nhiều gia đình ở Nam Bộ vẫn trồng một loài cây leo có gai để làm hàng rào, nhìn thoáng qua thì cứ ngỡ là cây hoa giấy nhưng khi xem kỹ lại thì không phải. Đó là cây găng, ngoài tác dụng làm hàng rào, nó còn là một vị thuốc chữa trị được một số bệnh. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Đậu đỏ còn được biết đến với tên là xích tiểu đậu trong nhiều bài thuốc Đông y. Loại đậu này không chỉ mang đến vô vàn lợi ích cho sức khỏe mà còn giúp hỗ trợ điều trị các bệnh phù thũng, tả lỵ, mụn nhọt lở ngứa, sưng phù tay chân…Mời bạn đọc cùng tham khảo qua bài viết dưới đây để biết thêm về cây xích tiểu đậu này nhé.
Đậu chiều hay còn được biết đến với cái tên đậu săng, đậu cọc rào, đậu triều. Theo đông y, đậu chiều có tác dụng ấm phế, trợ tỳ, tiêu thực, làm thông huyết mạch, trị no hơi, sình bụng, tiêu chảy. Cùng eLib.VN tìm hiểu về loại cây qua bài viết dưới đây.
Dùng tua rễ đa làm thuốc lợi tiểu dùng trong những trường hợp xơ gan kèm cổ trướng với liều 100-150g tươi trên người lớn trong 1 ngày dưới dạng thuốc sắc. Dưới đây là công dụng, liều dùng, thành phần hóa học, mời bạn đọc tham khảo.
Dứa dại (dứa rừng) thường được sử dụng để chữa bệnh sỏi thận và viêm đường tiết niệu. Ngoài ra, dứa dại cũng có thể được sử dụng ở dạng dùng ngoài để điều trị bệnh trĩ, thấp khớp và mụn nhọt ngoài da. Cùng eLib.VN tìm hiểu về loại cây cũng như công dụng tuyệt vời của nó nhé.
Ngoài quả dứa dùng để ăn, dứa gần đây đã trở thành nguyên liệu chiết bromelin dùng trong nhiều ngành công nghiệp và làm thuốc chữa bệnh. Cùng eLib.VN tìm hiểu về loại cây quen thuộc sẽ có tác dụng như thế nào trong điều trị qua bài viết dưới đây.
Rau Dừa nước hay còn gọi là cây thủy long thường được sử dụng để điều trị phù thũng, mụn nhọt, phát ban, áp xe, nóng sốt, ho khan, ho có đờm. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua tác dụng, công dụng, nơi phân bố,... của loại cây này qua bài viết dưới đây.
Cây cơm cháy có tác dụng hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp, phong thấp, chấn thương thổ huyết, chữa mẩn ngứa do thời tiết… Tùy vào từng mục đích điều trị mà cách dùng loại thảo dược này cũng sẽ có sự khác biệt. Do đó, nắm rõ các thông tin về cây cơm cháy sẽ tạo điều kiện cho việc điều trị được diễn ra thuận lợi, hiệu quả.
Côn bố hay Hải đới là một loài tảo có thân dẹt sinh sống ở biển. Vị thuốc có tác dụng lợi thủy, tiêu phù, tiêu đàm nhuyễn kiên, thường dùng điều trị ung bú, tràng nhạc, trưng hà, thoát vị. Cùng eLib.VN tìm hiểu về loại cây này qua bài viết dưới đây nhé!
Ngoài công dụng làm chiếu, túi, lạt buộc cây cói cũng là một vị thuốc điểu trị một số bệnh trong nhân gian. Cùng eLib.VN tìm hiểu về công dụng, liều dùng, bộ phận nào sẽ sử dụng để làm thuốc chữa bệnh qua bài viết dưới đây.
Cây có vài thứ, riêng thứ baccacensis phân bố ở Lào, Campuchia, Việt Nam, Thái Lan và bán đảo Malaixia. Ở nước ta, thường gặp trong rừng thường xanh và rừng nửa rụng lá. Cây dùng để uống chữa trị đau bụng. Cùng eLib.VN tham khảo qua bài viết dưới đây để biết thông tin chi tiết nhé.
Mã Đề có tác dụng điều trị nhiều loại bệnh, đặc biệt là đặc trị bệnh sỏi thận. Chúng ta hãy cùng eLib.VN tìm hiểu để rõ hơn về công dụng cũng như cách sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất nhé!
Chủ yếu làm thuốc thông tiểu chữa bệnh thủy thũng trong bệnh viêm thận. Ngày dùng từ 10 đến 30g dưới dạng thuốc sắc hoặc dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết rõ hơn về cây thuốc này nhé.
Cây cỏ ống mọc hoang khắp nơi ở Việt Nam. ở các nước khác cây này thường dùng để giả mạo hay dùng cùng với cây Agropyrum repens Beauv. Để biết thuốc có công dụng, liều dùng, thành phần hóa học mời bạn đọc cùng tham khảo qua bài viết của eLib.VN nhé.
Tác dụng thông tiểu tiện rất rõ rệt, thường dùng chữa các bệnh phù toàn thân, nhất là bụng.Trong đại phúc bì có những ancaloit trong hạt cau như arecolin, arecaidin. Để biết thuốc có công dụng, liều dùng, thành phần hóa học mời bạn đọc cùng tham khảo qua bài viết của eLib.VN nhé.
Cây cỏ tranh là một loại cỏ sống dai, thân rễ khỏe chắc. Thân cao 30-90cm, lá hẹp dài 15- 30cm, rộng 3-6mm, gân lá ở giữa phát triển, ráp ở mạt trên, nhẵn ở mặt dưới. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết rõ hơn về cây cỏ tranh, công dụng, bộ phận sử dụng để chữa trị.
Nước sắc hay nước pha lá râu mèo làm tăng lương nước tiểu, đồng thời tăng cả lượng clorua, lượng urê và lượng axit uric. Mời bạn đọc cùng tham khảo qua bài viết để biết được nơi phân bố, thành phần hóa học, tác dụng, liều dùng của cây râu mèo nhé.
Râu ngô uống vào làm tăng sự bài tiết của mật, nước mật lỏng hơn và tỷ trọng nước mật giảm đi, lượng bilirubin trong máu cũng giảm. Cùng eLib.VN tìm hiểu về thành phần hóa học, tác dụng dược lý, công dụng, liều dùng của râu ngô nhé.
Nấm phục linh thiên là loại nấm phục linh chỉ mọc trên ngọn của 1 loài cây cổ thụ họ thông. Loại nấm này được ví như một loại thần dược có tên gọi (Phục thần) loài nấm có công dụng phục hồi sức khỏe thần kỳ. Cùng eLib.VN tìm hiểu sơ qua về loài thuốc quý này nhé.