Cây lá gai còn được gọi là cây trữ ma hoặc tầm ma. Lá và rễ của cây không chỉ được sử dụng để làm bánh mà còn được dùng để trị bệnh tiểu tiện đỏ, động thai, đau mỏi xương khớp và đại tiểu tiện ra máu. Ngoài ra, lá gai còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng và được nhân dân sử dụng như một loại rau ăn. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm về công dụng trong y học của cây lá gái qua bài viết dưới đây.
Cây hồng hoa là một loại dược liệu từ lâu đã xuất hiện trong rất nhiều bài thuốc về khí huyết. Hồng hoa có tác dụng rất tốt trong điều hòa kinh nguyệt, trị đau do ứ huyết, đau bụng kinh…Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Rau diếp cá (dấp cá, ngư tinh thảo) là loại rau quen thuộc với người Việt. Bên cạnh đó, diếp cá còn được sử dụng để giảm sốt, điều trị viêm họng, viêm phế quản, áp xe phổi, mụn nhọt, bệnh trĩ và trúng thực. Tuy nhiên dược liệu này có tính hàn nên không thích hợp cho các trường hợp có mụn nhọt thể âm. Cùng eLib.VN tìm hiểu về công dụng trong y học của cây diếp cá qua bài viết dưới đây.
Bạch đồng nữ là thảo dược quen thuốc có thể điều trị mụn nhọt, viêm gan, kinh nguyệt không đều… Tuy an toàn nhưng vẫn có trường hợp không được sử dụng. Chúng ta cần phải biết cách sử dụng đúng thì mới phát huy được khả năng chữa bệnh của nguyên liệu này.
Ngải cứu là một trong những loại thảo dược phổ biến và có nhiều tác dụng trong y học cổ truyền. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về cây ngải cứu, xem xét lại những lợi ích và cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Hương phụ là loại thảo dược có tác dụng khá tốt trong việc điều hòa kinh nguyệt, chữa đau bụng kinh, sa trực tràng… Nhưng cũng có nhiều trường hợp không nên sử dụng vì có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để biết thêm về cây hương phụ.
Ích mẫu có tác dụng tốt trong việc lưu thông khí huyết, điều hòa kinh nguyệt, trị huyết áp cao, mụn nhọt… Nhưng mỗi ngày chỉ nên dùng một lượng nhất định. Người bệnh nên tìm hiểu kĩ thông tin về loại thảo dược quen thuộc này.
Cây mọc hoang, rất phổ biến ở khấp nơi Việt Nam, miền núi cũng như đồng bằng. Còn thấy mọc ở Trung Quốc, Philipin. Người ta dùng lá tươi về nấu nước tắm ghẻ. Để biết công dụng trong y học của cây ba chạc, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây ráy là loài thực vật mọc hoang nhiều ở những vùng đất ẩm thấp. Ít ai biết rằng, loài cây dại này có nhiều tác dụng chữa bệnh và lợi ích đối với sức khỏe. Dân gian thường sử dụng củ ráy để giảm sốt, trị bệnh gút, mụn nhọt ngoài da và đau nhức xương khớp do phong tê thấp. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây chè bằng là một trong số những thảo dược thiên nhiên có nhiều tác dụng trong điều trị các bệnh như: cao huyết áp, mất ngủ, khó tiêu, kinh nguyệt không đều, đau gan… Nhưng việc sử dụng cần phải đúng cách để hạn chế nguy cơ gặp phải tác dụng phụ. Để biết thêm công dụng của thảo dược này, mời bạn đọc tham khảo bài viết bên dưới của eLib.VN
Ở nước ta, dược liệu đơn buốt còn được biết đến với tên gọi quen thuộc hơn là cây xuyến chi. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trừ viêm thường dùng chữa mẩn ngứa, viêm gan, viêm họng, bệnh đường ruột, thấp khớp…Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây thồm lồm hay còn được gọi là cây đuôi tôm, thường mọc hoang dại rất nhiều nơi ở nước ta. Ít ai ngờ rằng, loại cây này lại có tác dụng trong điều trị bệnh, nhất là khắc phục các bệnh về da. Điển hình như các bệnh viêm da do nhiễm liên cầu khuẩn như chốc đầu, chốc mép, eczama nhiễm khuẩn. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Lá trầu không có vị cay, thơm, nồng, tính ấm, tác dụng tiêu viêm, sát khuẩn, khu phong tán hàn,… Dược liệu này được sử dụng để làm giảm ngứa do các tình trạng da liễu và đau nhức xương khớp do phong thấp. Để biết thêm công dụng của trầu không mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Cây thuốc bỏng thường được nhân dân ta trồng để làm cảnh và hái lá chữa bệnh. Trong Đông y, lá bỏng có vị chua, chát, tính mát, chủ trị các chứng bỏng do nhiệt, bầm tím da, đau đầu, bệnh trĩ, mụn nhọt, chốc lở. Để biết thêm về công dụng trong y học của cây thuốc bỏng, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây thuốc dấu là loại cây bản địa của vùng Bắc Mỹ, Trung Mỹ. Nó có tác dụng tán ứ tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc, chỉ huyết sinh cơ… được dùng để chữa trị viêm kết mạc mắt, chữa đòn ngã khi bị tổn thương, mụn nhọt lở loét, cầm máu… Tùy vào từng mục đích điều trị mà những bài thuốc từ dược liệu này cũng được áp dụng khác nhau. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn các thông tin và cách dùng về cây thuốc dấu.
Cây Chàm thường được sử dụng để thanh nhiệt cơ thể, tán uất, lương huyết, tiêu viêm, lợi tiểu, chữa viêm họng, dùng bôi lên các vết thương lở loét và điều trị bệnh trĩ. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây.
Cây Thanh táo hay còn gọi tần cửu, thuốc trặc là vị thuốc quý trong đông y. Cây có vị cay, tính ấm tác dụng tiêu trừ ứ tích, tiêu thũng, giảm đau, nối liền gân cốt. Từ lâu, cây đã được dùng chữa đau nhức xương khớp, bệnh vàng da, ho, sốt, mụn nhọt, sưng tấy…
Rau má ngọ hay còn gọi rau sông chua dây, thồm lồm hoặc giang bản quy là cây mọc hoang nhưng có tác dụng chữa bệnh rất tốt. Cây có vị đắng, hơi chua, tính bình tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng. Cây có thể dùng làm bài thuốc chữa ho gà, lở loét, viêm nhiễm…
Dầu rái trắng hay còn gọi dầu rái, dầu nước là cây trồng để lấy nhựa chủ yếu phục vụ cho ngành công nghiệp đóng thuyền. Tuy nhiên, ít người biết này còn có thể dùng để chữa bệnh. Dân gian thường dùng dầu trai chữa vết loét, lậu, viêm âm đạo, sán vịt... Mời bạn đọc tham khảo bài viết của eLib.VN dưới đây để biết thêm thông tin về loại cây này.
Cây phù dung ở Việt Nam được trồng để làm cảnh. Lá và hoa tươi được giã, đắp lên mụn nhọt đang mưng mủ để hút mủ, và làm giảm đau nhức. Vỏ cây có sợi trắng mềm, có thể dùng bện thừng hoặc làm giấy. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về cây phù dung.