Cây chân bầu còn được biết đến với tên gọi là chưng bầu, song ke. Cây sử dụng quả làm thuốc chữa giun, lá có tác dụng lợi mật, nhuận tràng hoặc chữa nước ăn chân. Để biết được công dụng trong y học của cây chân bầu mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hạt bí đỏ là một món ăn vặt có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe như tăng cường sinh lý nam, chống lão hóa, cải thiện hệ miễn dịch, ngăn ngừa bệnh viêm khớp. Dưới đây là công dụng của hạt bí ngô cũng như cách sử dụng loại hạt này sao cho ngon miệng và bổ dưỡng nhất.
Cây thùn mũn hay thùn mùn, phi từ là vị thuốc trị giun sán hiệu quả theo kinh nghiệm dân gian. Việc sử dụng thuốc chữa bệnh khá đơn giản và có hiệu quả. Tuy nhiên, người bệnh cần dùng đúng liều lượng để không ảnh hưởng tới sức khỏe. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Xoan là một cây to cao, có thể đạt tới 25-30m nhưng thòng thường chỉ thấy 10-15m là người đã khai thác, vỏ thân xù xì, nhiều chỗ lồi lõm, với nhiều vết khía dọc. Để biết được công dụng trong y học của cây xoan mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chữa lòi dom, ra máu: sắc cả hoa và hạt mà uống. Ngày uống 8-15g. Có thể phơi khô, tán nhỏ chế thành thuốc viên. Chia làm nhiều lần uống trong ngày. Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây hoa mào gà sử dụng hạt, bông hay mầm non làm dược liệu. Vị thuốc này có nhiều tác dụng quý như điều trị đi cầu ra máu, thổ huyết, khi hư, di tinh, chảy máu cam…Để biết được công dụng trong y học của cây mào gà trắng, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mặc dù củ tam thất bắc là một loại thuốc tốt, nhưng nếu nó được sử dụng không đúng cách, nó vẫn có khả năng gây ra phản ứng bất lợi cho sức khỏe. Không phải ai cũng có thể tự ý sử dụng theo ý muốn. Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Bá tử nhân chính là phần hạt của cây trắc bách diệp, được sử dụng phổ biến trong nhiều bài thuốc chữa bệnh. Trong đó, thường gặp nhất là ở các bài thuốc chữa mất ngủ, xuất huyết, lòi dom, ho, đau nhức răng…Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây huyết dụ là một loại dược liệu trong đông y vì có những tác dụng dược lý như cầm máu, mát máu, bổ huyết, tiêu ứ,… Nhờ vậy, lá cây huyết dụ được dân gian dùng để làm thuốc điều trị bệnh và lưu truyền các bài thuốc ấy đến ngày nay. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Có tài liệu cũ nói trong long nha thảo có tanin, có phản ứng phloroiducotanoit, rất ít tính dầu, không có ancaloit, không có glucozit, không có chất béo, có sterol và một đường. Để biết được công dụng trong y học của cây long nha thảo mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Bồ hoàng là nhị đực phơi khô của cây cỏ nến. Vị thuốc này có công dụng hoạt huyết, tiêu sưng, lợi tiểu và chỉ thống, được dùng để điều trị các chứng bệnh thuộc huyết như băng huyết, nôn ói và ho ra máu, bầm tím do ứ huyết, đau bụng kinh, bế kinh,…Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây nghể hay còn gọi thủy liễu, lạt liễu, rau` nghể là cây mọc hoang. Cây có vị hơi cay, tính bình, không có độc tác dụng chữa bệnh. Từ lâu, cây được dùng chữa tiêu chảy, chốc ghẻ, lở ngứa, rắn cắn. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cỏ nhọ nồi có tính hàn, vị ngọt, không chứa độc tính, lợi về kinh vị và tỳ có tác dụng mát huyết, thanh nhiệt, cầm máu, giải độc,… thường được dùng dưới dạng sấy khô hoặc tươi. Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Bách bộ còn được gọi là dây ba mươi, củ rận trâu, dây dẹt ác… Dược liệu này mang trong mình tính bình, vị ngọt, đắng, qui vào kinh phế nên thường được sử dụng để điều trị ho, lao phổi. Ngoài ra dược liệu còn có tác dụng kháng khuẩn, tiêu diệt ký sinh trùng và khắc phục một số bệnh lý liên quan đến đường hô hấp.
Keo dậu hay còn được dân gian gọi là cây bình linh hoặc keo giun. Hạt của loại cây này thường được sử dụng để trị chứng nhiễm giun đũa, hỗ trợ điều trị tiểu đường và yếu sinh lý. Tuy nhiên cây có chứa độc tố mimosine, có thể gây rụng tóc, bơ phờ, chán ăn và bướu cổ nếu dùng liều cao hoặc sử dụng dài ngày.
Cây sử quân mọc hoang ở hầu hết các tỉnh miền Bắc và miềm Trung Việt Nam. Tại các tỉnh, nhất là thành phố, một số gia đình trồng làm cảnh vì cây xanh tốt quanh năm. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây dầu giun là dược liệu phổ biến thường mọc tại các vùng nóng trên thế giới. Tại Việt Nam, cây dầu gian chủ yếu mọc tại Hà Nội và Đà Lạt. Cây dầu giun thường được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh, trong đó sử dụng cây dầu giun chữa giun sán là chủ yếu. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Theo kính nghiệm của nhãn dân, săng lẻ được áp dụng chữa bệnh nấm ngoài da bôi lên nơi tổn thương, ngày 2 lần, kết quả thu được rõ hơn là dùng cồn chút chít và bạch hạc. Để biết được công dụng trong y học của cây săng lẻ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây này hầu như chưa thấy sử dụng ở miền Bắc Việt Nam, Dân tộc Bana huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định rất hay dùng thân rễ gừng dại với tên ngải, zơrong để chữa lỵ mãn. Để biết được công dụng trong y học của cây gừng dại mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đậu rựa (đậu mèo) có vị ngọt, tính ôn, tác dụng chỉ tả và giáng khí. Thảo dược này thường được nhân dân sử dụng để chữa đau bụng, lỵ mãn tính, rắn cắn và nhiễm giun sán. Ngoài ra, các nhà khoa học đã tiến hành phân tích và nhận thấy hạt đậu mèo chứa hoạt chất L-dopa, có tác dụng kích thích hoạt động tình dục và tăng sản sinh dopamin ở não bộ. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.