Ngải mọi là cây thảo thuộc họ Gừng, mọc trong rừng thường xanh từ thấp tới độ cao 1000m, được dùng để chữa sốt, thấp khớp, giải độc rượu,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ngải lục bình là cây thảo thuộc họ Thuỷ tiên, mọc phổ biến ở Lào, Malaixia, Philippin, châu Đại Dương, thường được dùng để chữa nóng sốt, dịch hạch, kinh nguyệt không đều, tiêu sưng,... Để biết được chi tiết công dụng trong y học của cây Ngải lục bình mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ngải hoa vàng là cây thảo mọc hằng năm, thơm, cao đến 1m, mọc hoang dại ở ruộng, bờ ruộng, dọc theo các làng mạc miền núi Lạng Sơn, Quảng Ninh. Thuốc có vị đắng, cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải thử, lợi tiêu hóa, lợi tiểu, dùng chữa sốt nóng khát nước, sốt rét cơn, bệnh vàng da và bệnh ngoài da,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Ngải hoa vàng qua bài viết này nhé.
Ngải giun là cây thuộc họ Cúc, có vị đắng, mùi thơm; được dùng để trị giun và vết thương mất trương lực. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ngải đắng là cây thảo thuộc học Cúc, có vị đắng, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng bổ, lợi tiêu hóa, hạ nhiệt, chữa chứng đầy hơi và đau dạ dày, đau gan, huyết áp cao, ho, sốt,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Ngải cứu là cây thảo thuộc họ Cúc, có vị đắng, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng điều hoà khí huyết, ôn kinh, an thai,... Để biết được chi tiết công dụng trong y học của cây Ngải cứu, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ngải chân vịt là cây thảo thơm, thuộc họ Cúc, có vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, lợi tiểu, tiêu viêm, tiêu sưng phù; được dùng để chữa kinh nguyệt không đều, viêm gan mạn tính, khó tiêu, đầy bụng,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin chi tiết về cây Ngải chân vịt qua bài viết dưới đây nhé.
Ngái là cây có kích thước trung bình, thuộc họ Dâu tằm, có vị ngọt dịu, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, trừ thấp, tiêu tích hoá đàm, dùng để chữa cảm mạo, tiêu hóa kém, phong thấp, đau nhức khớp,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Ngái, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ngà voi là cây thảo, thuộc họ Bồng bồng, gốc ở Nam Phi châu, được trồng làm cảnh vì lá lạ. Lá được dùng giã đắp chữa sưng tấy, sai xương. Để biết được công dụng trong y học của cây Ngà voi mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Nga trưởng là cây thuộc họ Ráng, mọc ở vùng rừng núi thượng du Bắc Việt Nam, ở Trung Việt Nam từ 1500m trở lên. Có thể dùng vị thuốc này để trị sốt, bệnh ngoài da, làm tóc mọc nhanh,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của cây Nga trưởng, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nấm xốp hồng thuộc họ Nấm xốp, mọc đơn độc trên đất rừng, đặc biệt rừng có lẫn cây sồi, dẻ, ở môi trường chua. Nấm có vị cay mạnh của Hồ tiêu và có mùi như mùi của Dứa; không độc, có thể dùng để ăn hoặc làm gia vị. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về loại nấm này qua bài viết dưới đây nhé.
Nấm thông mọc đơn độc hay thành cụm trên đất rừng, đặc biệt là rừng có xen kẽ loại cây lá kim. Thịt nấm dày, cứng, trắng, có mùi vị dễ chịu, thường dùng xào với thịt hoặc nấu canh ăn, có thể trị lỵ, tiêu chảy, trị chứng phụ nữ bạch đới và chứng không sinh sản,... Để biết được chi tiết công dụng trong y học của Nấm thông, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Nấm tán da cam thuộc học Nấm tán, mọc trên đất rừng, thường xuất hiện vào đầu mùa thu. Nấm có thị màu trắng, mùi dễ chịu, thuộc loại nấm ăn ngon nổi tiếng của châu Âu và có hoạt tính kháng ung thư. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của loại nấm này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nấm tai mèo có thể quả mềm dạng đĩa nhỏ, giống như tai mèo, màu đỏ da cam sáng, xuất hiện vào mùa thu, trên đất sét trần, trong rừng, dọc đường đi, gần các khu dân cư. Nấm này có thể nấu chín ăn mà cũng có thể dùng ăn sống. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến nấm qua bài viết này nhé.
Nấm sữa thuộc họ Nấm xốp, mọc ở đất, thường xuất hiện vào mùa hè, thu dưới tán rừng. Nấm ăn ngon, còn có hoạt tính kháng nham, có thể ức chế báng nước. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về Nấm sữa qua bài viết dưới đây nhé.
Nấm sò mọc đơn độc hay dạng lợp ngói chồng lên nhau trên thân cây gỗ, thường gặp vào mùa xuân, hè, thu ở trong rừng hay ven rừng. Nấm có vị ngọt, tính ấm, có thể dùng chế biến các món ăn hay làm thuốc trị lỵ, tiêu chảy, lưng đùi lạnh đau,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của Nấm sò, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nấm rơm mọc đon độc hay thành cụm, thường phát triển trên rơm rạ mục hoặc đất có nhiều mùn vào mùa hè thu nóng ẩm với nhiệt độ 28 - 45oC nhiều nhất là vào tháng 7 - 8. Nấm có vị ngọt, tính hàn; được dùng làm thực phẩm, làm thuốc chữa thiếu máu, liệt dương... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về Nấm rơm qua bài viết dưới đây nhé.
Nấm phiến đốm chuông thuộc họ Nấm mực, mọc trên phân hoại mục ở các bãi cỏ từ tháng giêng tới tháng 9, thường riêng lẻ hoặc họp thành nhóm nhỏ. Nấm có thịt mỏng không mùi, chứa những chất độc gây ảo giác. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Nấm phiến đốm chuông qua bài viết này nhé.
Nấm mụn trắng thuộc họ Nấm tán, mọc trên đất rừng cây lá rộng hoặc cây lá kim vào mùa hè và mùa thu. Nấm chứa độc tố chính là muscarin, độc tố gây ảo giác như buíbtanin, gây độc rất mạnh, có khi làm chết người. Để biết được thông tin chi tiết về Nấm mụn trắng, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Nấm mực mọc thành đám nhiều cá thể sít nhau trên đất nhiều mùn hay trên rơm rạ mục; trên đất quanh nhà vào tháng 4 - 6. Nấm còn non ăn được, nhưng khi ăn nấm và uống với rượu thì lại gây độc. Ở Trung Quốc, người ta thường dùng nấm này trị vô danh thũng độc, sưng đau và mụn nhọt lở ngứa. Để biết được công dụng trong y học của Nấm mực, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.