Gai kim phân bố ở châu á và châu Phi nhiệt đới. Gai kim mọc phổ biến ở miền Nam nước ta. Có vị đắng, cay, tính ấm, có tác dụng làm ra mồ hôi. Ở Ân Độ, dịch lá dùng để rửa và dùng xoa để ngăn ngừa nứt nẻ chân vào mùa mưa. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ở Trung Quốc, cây được dùng trị kinh nguyệt không đều, chó dại cắn, huyết hư, sưng vú, khạc ra máu, băng huyết, dạ dày ruột xuất huyết. Ở nước ta, Cói túi quả mọng mọc từ độ cao 400m trở lên từ Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Vĩnh Phú, Hà Tây qua Quảng Nam - Đà Nẵng tới Kontum, Lâm Đồng, Ninh Thuận... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Qua lâu trứng là cây thảo leo sống nhiều năm, thuộc họ Bầu bí, thân mảnh, có lông, mọc ở rừng thứ sinh, mọc ở hàng rào ở vùng núi từ Lào Cai, Hoà Bình đến Gia Lai và Lâm Đồng, được dùng trị rắn cắn, chứng kinh nguyệt ít, đau dạ dày, nhọt, viêm mủ da,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Qua lâu trứng qua bài viết này nhé.
Hợp hoan là cây gỗ trung bình, thân nhẵn, thuộc họ Đậu, được trồng làm cảnh ở châu Á và châu Phi Á nhiệt đới, được dùng chữa tâm thần không yên, sầu muộn mất ngủ. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Huỳnh đường là cây gỗ thuộc họ Xoan, nhánh non có lông xám, mọc ở rừng thường xanh vùng đồng bằng từ Nghệ An trở vào đến Đồng Nai, Tây Ninh, có các tính chất làm tan sưng, làm ra mồ hôi và trợ tim, được dùng đóng đồ mộc cao cấp, làm thuốc lợi tiểu, hạ sốt. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Keo giậu là cây nhỏ, không có gai, thuộc họ Đậu, gốc ở nhiệt đới Mỹ châu, được thuần hoá ở nhiều nước Đông Nam Á, được dùng để trị giun, làm thuốc chữa bệnh đường tiêu hóa. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Keo giậu qua bài viết này nhé.
Lá hến là cây thảo mọc hằng năm có rễ to, thân nhiều, suôn, thuộc họ Thầu dầu, mọc ở các sân cỏ, dọc đường đi cả trong rừng thưa, rừng tre, được dùng chữa mụn nhọt, đau mắt đỏ, kiết lỵ, tiêu chảy,... Để biết được công dụng trong y học của cây Lá hến mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Nhân trần hoa đầu là cây thảo sống một năm, mọc hoang ở ven đồi, bờ ruộng ở miền núi, ở độ cao 200 - 600m, có vị cay, hơi đắng, được dùng chữa các chứng vàng da, sốt, nhức mắt, tiêu hóa kém,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này.
Nhài leo là cây nhỡ leo, cành non vuông, có lông như phấn, mọc ở Hà Nội và nhiều nơi khác ở Nam Bộ, dùng để trị nấm tóc. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Mè đất nhám là cây cỏ thuộc họ Hoa môi, thường dọc đường đi trên đất hoang lắm cát, nơi đất ẩm ướt ở nhiều nơi, được dùng chữa cảm sốt, viêm đường hô hấp, đắp trị ghẻ lở rắn cắn,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Mộc ký ngũ hùng - Cây mọc thông thường ở đồng bằng trung du cho tới rừng ngập mặn ven biển, cùng môi trường với Giá, Mắn và Tràm, từ Hà Tây tới Khánh Hoà, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về dược liệu này qua bài viết dưới đây nhé.
Bại tượng hoa trắng là cây thảo thuộc họ Nữ lang, thân có lông mềm dài, gặp ở trảng có ở Lạng Sơn, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, được dùng trị viêm ruột thừa, kiết lỵ, viêm ruột, viêm gan,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Báng là cây thuộc họ Cau, thân có nhiều bẹ, lá mọc vòng quanh thân, mọc trong thung lũng núi đá vôi miền trung du, trong rừng thứ sinh ít cây gỗ lớn ở hầu khắp các vùng đồi núi của nước ta, được dùng làm thuốc bồi bổ hư tổn suy yếu, chữa đau nhức, viêm cuống phổi, làm dễ tiêu hóa,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây thuốc lá là cây thảo, sống hàng năm, phần gốc thân hóa gỗ ít nhiều, vốn nguồn gốc ở châu Mỹ, nhưng được đưa về trồng ở nhiều nước trên thế giới. Thuốc lá là một cây độc, làm tăng những bệnh tim mạch và một số dạng ung thư. Để biết được công dụng trong y học của Cây thuốc lá mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hiện cây này không được dùng làm thuốc. Nhân dân chỉ dùng hạt tán nhỏ, cho xuống nước để duốc cá. Có thể nghiên cứu để làm thuóc trừ sâu bọ hại hoa màu. Mời bạn đọc tham khảo qua bài viết dưới đây.
Cây hàn the là cây mọc bò rất nhỏ, phân cành từ gốc, cành trải ra mặt đất, mọc hoang dại ở các bãi cố, ven bờ ruộng ở khắp nơi Việt Nam, được dùng làm thuốc uống trong chữa sốt nóng, ho có đờm, đắp vết thương, vết loét. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đại hoàng là cây thảo thuộc họ Rau răm, sống lâu năm, có rễ to, được nhập trồng ở vùng núi cao mát, ẩm, gốc ở Trung Quốc, có vị đắng, tính hàn, được dùng làm thuốc tẩy, chữa bế kinh, vàng da, lợi tiêu hóa. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đậu đen là cây thảo mọc hàng năm, thuộc họ Đậu, thường đứng, có khi leo, chỉ được trồng nhiều ở châu Phi và châu Á, có vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng bổ huyết, giải phong nhiệt, được dùng trị phong nhiệt, suy nhược, thiếu máu, làm thuốc bổ khí,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ngô công là tên thuốc của con rết phơi khô. Theo Đông Y, ngô công có vị cay, đắng, tính ấm, tác dụng chống co giật, chỉ thống, tán kết và giải độc, được dùng trong bài thuốc chữa bệnh uốn ván, động kinh, mụn nhọt ngoài da, lao hạch và hỗ trợ điều trị ung thư. Tuy nhiên, vị thuốc này có độc tố và tác dụng tán huyết mạnh nên cần thận trọng khi chế biến và sử dụng.
Bách bộ còn được gọi là dây ba mươi, củ rận trâu, dây dẹt ác… Dược liệu này mang trong mình tính bình, vị ngọt, đắng, qui vào kinh phế nên thường được sử dụng để điều trị ho, lao phổi. Ngoài ra dược liệu còn có tác dụng kháng khuẩn, tiêu diệt ký sinh trùng và khắc phục một số bệnh lý liên quan đến đường hô hấp.