Luận văn ThS: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích làm rõ thực trạng QLNN về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua, luận văn hướng đến mục tiêu đề xuất được các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại và nâng cao hiệu lực QLNN về môi trường nhằm đạt được các mục tiêu của tỉnh đến năm 2025 về BVMT. 

Luận văn ThS: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Đề tài “ Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” là hết sức quan trọng và cần thiết nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quát về thực trạng QLMT ở tỉnh Quảng Nam phân tích những thành tựu và hạn chế của công tác QLNN về MT. Từ đó đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác BVMT góp phần xây dựng tỉnh Quảng Nam phát triển bền vững và là điểm đến xanh trong tương lai.

1.2 Mục đích của đề tài

Trên cơ sở các vấn đề lý luận có liên quan đến QLNN về môi trường và qua phân tích làm rõ thực trạng QLNN về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua, luận văn hướng đến mục tiêu đề xuất được các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại và nâng cao hiệu lực QLNN về môi trường nhằm đạt được các mục tiêu của tỉnh đến năm 2025 về BVMT. 

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến QLNN về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác QLNN về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thông qua hiện trạng về môi trường, nội dung và vai trò của QLNN về môi trường và các yếu tố có tác động đến các nội dung này.

Về không gian: Luận văn nghiên cứu nội dung QLNN về môi trường trong đó hoạt động môi trường thuộc địa bàn tỉnh Quảng Nam.

Về thời gian: Thực trạng QLNN về môi trường hiện nay, các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trung hạn đến năm 2025.

1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu

Phương pháp phân tích

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 

Về mặt lý luận: Đề tài đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác QLNN về môi trường của một địa phương cấp tỉnh, có ý nghĩa tham khảo về mặt lý luận đối với các đề tài nghiên cứu tương tự ngoài việc tạo cơ sở cho các phân tích trong đề tài.

Về mặt thực tiễn: Chỉ ra một cách khách quan về thực trạng QLNN về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, đặc biệt chỉ ra những tồn tại so với yêu cầu phát triển thực tiễn hiện nay. Những đề xuất giải pháp chủ yếu có ý nghĩa tham khảo cho các cơ quan có thẩm quyền ứng dụng trong thực tế, góp phần hoàn thiện việc QLNN về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường

Tổng quan về môi trường và quản lý nhà nước về môi trường

Nội dung quản lý nhà nước về môi trường

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về môi trường 

Kinh nghiệm quản lý nhà nước về môi trường ở một số địa phương

2.2  Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

 Tổng quan về tỉnh Quảng Nam

Thực trạng chất lượng môi trường tỉnh Quảng Nam

Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về môi trường của tỉnh Quảng Nam thời gian qua

2.3 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Căn cứ đề xuất giải pháp

Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 

3. Kết luận

Việc kiểm tra, giám sát và thẩm định ĐTM của các dự án, khu công nghiệp, công trình xây dựng, đặc biệt là việc nghiên cứu, áp dụng công nghệ mới, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực BVMT đã được thực hiện và bước đầu có hiệu quả. Hấu hết tất cả các dự án, công trình đều có báo cáo ĐTM trước khi xây dựng và hoạt động, công tác đăng ký hoạt động các dịch vụ thu gom vân chuyển chất thải nguy hại đều được đăng ký nhanh chóng và đảm bảo các yêu cầu. Tuy nhiên, vẫn còn một số đề án việc thẩm định, ĐTM của nó đối với môi trường còn mang tính hình thức, thiếu tính chính xác gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.

4. Tài liệu tham khảo

Bộ Chính trị (2004) Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nghị định 81/2007/NĐ-CP Quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước.

Nghị định 29/2011/NĐ-CP Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 55/2014/ QH13 về Bảo vệ môi trường.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014) Thông tư liên tịch hướng dẫn trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở tài nguyên và môi trường thuộc UBND tỉnh trực thuộc Trung ương, phòng Tài nguyên và môi trường thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. 

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế trên ---

Ngày:26/08/2020 Chia sẻ bởi:Minh Ngoan

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM