Luận văn ThS: Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

Luận văn Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên  cơ sở các quy định của pháp luật về BHXH và từ thực tiển quản lý thu BHXH tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH, đảm bảo công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.

Luận văn ThS: Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Nhằm tìm ra những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn huyện, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong điều kiện nền kinh tế hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế thế giới. Với những yêu cầu nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam” cho luận văn thạc sĩ của mình.

1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan

Chính từ những công trình nghiên cứu trên, đã đánh giá một cách tổng quan về công tác thu BHXH, từ đó giúp người đọc tìm hiểu một cách khoa học nhất về các chính sách BHXH và đang được kế thừa, áp dụng hiện nay. Các đề tài nghiên cứu đó đã nghiên cứu những khí cạnh trong công tác thu BHXH nhưng chưa đề cập đến vấn đề quản lý thu BHXH tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn không trùng lắp với các nghiên cứu trước đó. 

1.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 

Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở các quy định của pháp luật về BHXH và từ thực tiển quản lý thu BHXH tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH, đảm bảo công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.

Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:

Làm rỏ cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội, quản lý thu bảo hiểm xã hội.

Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013-2017.

Từ đó, chỉ rỏ những khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý thu BHXH. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tác động của việc quản lý thu BHXH.

Xác định những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

Nội dung nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung đi sâu vào nghiên cứu quản lý thu BHXH bắt buộc tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Các nội dung khác như: Quản lý thu BHXH tự nguyện, quản lý quỹ BHXH, quản lý thu BHYT,…không đề cập trong luận văn này

Phạm vị về không gian và thời gian: Luận văn nghiên cứu về thực trạng quản lý thu BHXH tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Các số liệu thu thập để đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2013-2017

1.5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận: Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa MácLenin. Học viên thực hiện nghiên cứu đề tài giữa lý luận và thực tiển để làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến pháp luật về thu BHXH.

Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện mực đích và nhiệm vụ của luận văn, trong quá trình nghiên cứu, tác giả lựa chọn và sử dụng các phương pháp: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu hệ thống.

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 

Luận văn góp phần làm rỏ thêm pháp luật về thu BHXH theo Luật BHXH từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam và những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về, quản lý tốt việc thu BHXH trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam nói riêng và trên cả nước nói chung.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội và quản lý thu bảo hiểm xã hội

Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm xã hội

Những vấn đề cơ bản về thu bảo hiểm xã hội

Quản lý thu bảo hiểm xã hội

Kinh nghiệm của một số địa phương trong tỉnh Quảng Nam

2.2 Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và tổ chức Bảo hiểm xã hội huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 

Thực trạng thu bảo hiểm xã hội tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2017

Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013-2017

Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu của huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

2.3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

Mục tiêu, định hướng về phát triển công tác thu bảo hiểm xã hội của huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

3. Kết luận

Đề tài “Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam” mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu đã phân tích, đánh giá khá sâu sắc thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trong 5 năm (từ năm 2013 – 2017). Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra sáu nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH, giai đoạn 2018 – 2025, đó là: hoàn thiện bộ máy quản lý công tác thu; quản lý đối tượng tham gia, phát triển mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội; khắc phục tình hình nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội; nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền thực hiện chính sách, pháp luật BHXH; cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu bảo hiểm xã hội; hoàn thiện quy trình thu bảo hiểm xã hội 

4. Tài liệu tham khảo

Mạc Tiến Anh (2005), “BHXH – Khái niệm và bản chất”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội;

Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Quyết định số 1414/QĐ-BHXH ngày 04/10/2016 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phương;

Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc ban hành Quy định quản lý thu BHXH, BHYT, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT;

Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định 528/QĐ-BHXH ngày 14/4/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định về giao dịch điện tử trong việc thực hiện thủ tục tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế;

Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Ban hành Quy định quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT;

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế trên ---

Ngày:26/08/2020 Chia sẻ bởi:Nhi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM