Luận văn ThS: Quản lý nhà nước về thị trường viễn thông ở Việt Nam

Luận văn Quản lý nhà nước về thị trường viễn thông ở Việt Nam được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng quản lý của nhà nước với thị trường dịch vụ viễn thông những năm qua và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước với thị trường dịch vụ viễn thông.

Luận văn ThS: Quản lý nhà nước về thị trường viễn thông ở Việt Nam

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ trước đến nay, đã có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam. Tuy nhiên, phần lớn các bài viết đó chưa nghiên cứu sâu khía cạnh QLNN. Những lý do trên là cơ sở để tôi lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

1.2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng quản lý của nhà nước với thị trường dịch vụ viễn thông những năm qua và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước với thị trường dịch vụ viễn thông.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về QLNN đối với thị trường viễn thông.

Nghiên cứu thực trạng thị trường dịch vụ viễn thông ở một số quốc gia trên thế giới, để từ đó rút ra bài học cho Việt Nam.

Phân tích, đánh giá những thành công và những vấn đề còn tồn tại của QLNN.

Tìm ra nguyên nhân của các vấn đề còn tồn tại đó.

Đề xuất các quan điểm định hướng, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với thị trường này.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: Chỉ giới hạn các dịch vụ viễn thông trong đất liền hiện nay ở Việt Nam (không xét viễn thông hàng hải);

Về thời gian: từ khi Pháp lệnh Bưu chính - Viễn thông được ban hành (năm 2002) cho tới nay.

1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Luận văn sử dụng các phương pháp luận: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp nghiên cứu trừu tượng hoá khoa học nhằm khái quát hoá các nội dung, vấn đề cơ bản. Ngoài ra, còn có các phương pháp nghiên cứu cụ thể khác: phân tích và tổng hợp, thống kê, xử lý số liệu, dự báo theo xu thế... được vận dụng linh hoạt cho phù

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông ở Việt Nam

Tình hình nghiên cứu 

Dự kiến những đóng góp mới của luận văn

Một số vấn đề lí luận và thực tiền trong quản lí nhà nƣớc về thị trường viễn thông ở Việt Nam

Quản lí nhà nƣớc đối với thị trường viễn thông

Quản lí thị trường dịch vụ viễn thông ở một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận

Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Các bước thực hiện và thu thập số liệu

2.3 Thực trạng quản lý nhà nước về thị trường viễn thông ở Việt Nam

Lịch sử phát triển của thị trường viễn thông Việt Nam

Thực trạng quản lý nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông những năm qua

Đánh giá chung về quản lý nhà nước đối với thị trường viễn thông Việt Nam

2.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về thị trường viễn thông ở Việt Nam

Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển thị trường

Tổ chức các hoạt động kinh tế

Tạo môi trường thuận lợi để các thành phần kinh tế tự do hoạt động

Điều tiết các quá trình phát triển thị trường

Thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động thị trường

3. Kết luận

Trên thực tế vai trò quản lý của nhà nước đã có những tác động nhất định theo hướng tích cực lên thị trường viễn thông trong nước, nhưng chưa phát huy hết vai trò của mình trong việc quản lý một số hoạt động của doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi người sử dụng: Quản lý giá cước dịch vụ gia tăng, quản lý chất lượng dịch vụ, quản lý quyền lợi của người sử dụng dịch vụ. Do vậy, tiếp tục đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý của Nhà nước đối với thị trường viễn thông là rất cần thiết và cần đổi mới kịp thời. Nhằm tạo dựng lòng tin cho khách hàng trong nước, tạo dựng niềm tin bền vững của người sử dụng vào chính doanh nghiệp kinh doanh trong nước. Điều đó sẽ giúp cho thị trường phát triển ổn định, theo đúng định hướng của Bộ thông tin và truyền Thông về công tác điều tiết thị trường Viễn thông và phát triển bền vững đến 2020, đồng thời tạo cơ hội cho nhiều doanh nghiệp viễn thông trong nước có đủ năng lực, nguồn lực để vươn mình ra thị trường quốc tế. 

4. Tài liệu tham khảo

Dịu Anh, 2011. Viettel “xuất khẩu” dịch vụ VoIP sang Campuchia. Trang thông tin điện tử Thế giới di động, 15/8/211.

Ban công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam, 2006. Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ. Hà Nội, tháng 3 năm 2006.

Bộ Bưu chính - Viễn thông, 2012. Chỉ thị số 07/CT-BBCVT Về định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam giai đoạn 20112- 2010 (gọi tắt là Chiến lược Cất cánh). Hà Nội, tháng 7 năm 2012.

Bộ Bưu chính - Viễn thông, 2005. Chỉ thị số 10/2005/CT-BBCVT Về việc đảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông. Hà Nội, tháng 9 năm 2012.

Bộ Bưu chính - Viễn thông, 2006. Thông tư số 05 /2006/TT-BBCVT Hướng dẫn thực hiện Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2010. Hà Nội, tháng 11 năm 2006.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế trên ---

Ngày:26/08/2020 Chia sẻ bởi:Oanh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM