Luận văn ThS: Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á

Mục tiêu của luận văn Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á là nghiên cứu những vấn đề lý luận về chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động: Đưa ra thực trạng XKLĐ Việt Nam và những chính sách đẩy mạnh XKLĐ Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á giai đoạn 2010 - 2015. Từ đó, phân tích để đánh giá chung thực trạngthực hiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Átrong giai đoạn 2010 - 2015. Từ đó, đề xuất một số quan điểm và giải pháp hoàn thiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á đến năm 2020.

Luận văn ThS: Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Một trong những vấn đề cấp thiết là làm thế nào để có một hệ thống chính sách nhằm đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước Châu Á trong điều kiện kinh tế thị trường toàn cầu hiện nay. Góp phần giải quyết các vấn đề này cả về phương diện lý luận và thực tiễn, tác giả đưa ra quyết định lựa chọn đề tài “Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu

Còn có nhiều công trình nghiên cứu, bài báo, đề tài nghiên cứu mới khác có nghiên cứu tới khía cạnh như của tác giả đề cập. Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nào hay đề tài nào nghiên cứu về chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á. Do vậy, đề tài “Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á” là một đề tài mới, chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống ở Việt Nam.

1.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động: Đưa ra thực trạng XKLĐ Việt Nam và những chính sách đẩy mạnh XKLĐ Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á giai đoạn 2010 - 2015. Từ đó, phân tích để đánh giá chung thực trạngthực hiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Átrong giai đoạn 2010 - 2015. Từ đó, đề xuất một số quan điểm và giải pháp hoàn thiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á đến năm 2020.

Để thực hiện được mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ:

  • Phân tích, đánh giá thực trạng của hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á giai đoạn 2010 – 2015.
  • Phân tích, đánh giá thực hiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á giai đoạn 2010 – 2015.
  • Đề xuất quan điểm và giải pháp hoàn thiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á đến 2020.Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao độngViệt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á.

Về thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam giai đoạn 2010- 2015, giải pháp đến năm 2020.

Về không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam tới thị trường các nước khu vực Châu Ágiới hạn trong phạm vi nghiên cứu hoạt động XKLĐ trực tiếp của Việt Nam sang các thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản trong giai đoạn hiện nay. 

1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và phương pháp hệ thống

Phương pháp thống kê

Phương pháp phân tích tổng hợp

Phương pháp so sánh đối chiếu

1.6 Ý nghĩa của đề tài

Về khoa học: Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã giúp cho em nâng cao được khả năng tư duy, phương pháp nghiên cứu khoa học, khả năng phân tích và đánh giá vấn đề sâu sắc và toàn diện hơn.

Về thực tiễn: Đề tài làm tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác nghiên cứu khoa học, làm luận văn của các cao học viên và sinh viên các trường đại học, cao đẳng khối kinh tế. 

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận về chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động

  • Xuất khẩu lao động
  • Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động

2.2 Thực trạng chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á giai đoạn 2010 - 2015. 

  • Thực trạng xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á giai đoạn 2010 - 2015
  • Những chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á giai đoạn 2010 - 2015
  • Đánh giá chung thực trạng thực hiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á giai đoạn 2010 – 2015

2.3 Định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á đến năm 2020.

  • Quan điểm hoàn thiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á
  • Định hướng và mục tiêu xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á
  • Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á đến năm 2020
  • Kiến nghị 

3. Kết luận

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề tài cho phép tác giả rút ra một số kết luận chủ yếu sau: Hệ thống hóa làm rõ thêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ và thực trạng chính sách đẩy mạnh mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á giai đoạn 2010 - 2015. Đề xuất phương hướng, giải pháp và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách đẩy mạnh mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước khu vực Châu Á đến năm 2020.

4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Thị Hồng Bích (2007), “Xuất khẩu lao động của một số nước Đông Nam Á, kinh nghiệm và những bài học”, NXB Khoa học Xã hội.

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2001), “Hỏi đáp về xuất khẩu lao động”, NXB Lao động – Xã hội.

Bộ Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, 2006 (2007), NXB Lao động – Xã hội.

Phạm Đức Chính (2011), “Hoàn thiện chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Trường Học viện Hành chính.

Chương trình EPS: Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc (2004)

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ kinh tế trên ---

Ngày:19/08/2020 Chia sẻ bởi:Nguyễn Minh Duy

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM