Tài liệu hướng dẫn giải SGK Công nghệ 8 Bài 22 do eLib tổng hợp nhằm giúp các em ôn tập và củng cố các kiến thức về dũa và khoan kim loại một trong những dụng cụ gia công kim loại. Nội dung chi tiết mời các em tham khảo tại đây.
Cùng eLib củng cố các kiến thức về dụng cụ gia công thô cưa và đục kim loại với nội dung tài liệu hướng dẫn giải SGK Công nghệ 8 Bài 21. Nội dung chi tiết mời các em tham khỏa tại đây.
Tài liệu hướng dẫn giải SGK Công nghệ 8 Bài 20 do eLib tổng hợp nhằm giúp các em ôn tập và củng cố các kiến thức về các loại dụng cụ cơ khí như: quy trình sử dụng, bảo quản, ..... Mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết tại đây.
Mời các em cùng tham khảo nội dung tài liệu hướng dẫn giải SGK Công nghệ 8 Bài 18 nhằm giúp các em ôn tập và củng cố các kiến thức về vật liệu cơ khí như: khái niệm, phân loại,... Nội dung chi tiết các em tham khảo tại đây.
eLib xin giới thiệu nội dung tài liệu hướng dẫn giải SGK Công nghệ 8 Bài 17 nhằm giúp các em ôn tập và củng cố các kiến thức về vai trò của cơ khí trong sản xuất và trong đời sống. Nội dung chi tiết mời các em tham khảo tại đây.
Đo và vạch dấu là các bước không thể thiếu được khi gia công. Nếu đo và vạch dấu không chính xác thì sản phẩm gia công sẽ không đạt yêu cầu đồng thời gây lãng phí công và nguyên liệu. Để nắm vững hơn cách sử dụng các dụng cụ đó chúng ta làm bài thực hành Bài 23: Đo và vạch dấu Công nghệ 8.
Các chi tiết sau khi cưa và đục, bề mặt chưa nhẵn bóng và còn lượng dư lớn. Vậy muốn cho chi tiết có hình dạng, kích thước, có độ bóng bề mặt cao thì cần phải dùng phương pháp gia công nào? Bên cạnh đó để tạo được các lỗ trên bề mặt chi tiết thì cần dùng phương pháp gia công nào? Cùng eLib trả lời các câu hỏi này thông qua nội dung Bài 22: Dũa và khoan kim loại Công nghệ 8.
Để có một sản phẩm, từ vật liệu ban đầu có thể phải dùng một hay nhiều phương pháp cắt, đục khác nhau theo một quy trình. Muốn hiểu được một số phương pháp gia công cơ khí thường gặp trong gia công cơ khí như: cưa, đục kim loại là bước gia công thô với dư lượng lớn sau khi cưa, đục song người ta sử dụng dũa làm nhẵn bề mặt của sản phẩm tạo độ nhẵn bóng theo đúng yêu cầu kĩ thuật, chúng ta cùng nghiên cứu Bài 21: Cưa và đục kim loại Công nghệ 8.
Để tồn tại và phát triển, con người phải tạo ra của cải vật chất. Lao động là quá trình con người dùng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm cần thiết. Muốn tạo ra một sản phẩm cần phải có dụng cụ và vật liệu để gia công. Những dụng cụ cầm tay đơn giản như dụng cụ đo, kiểm tra, tháo lắp, dụng cụ gia công chúng có hình dạng và cấu tạo như thế nào? Chúng ta xét Bài 20: Dụng cụ cơ khí trong chương trình Công nghệ 8.
Nhằm giúp các em có thể củng cố các kiến thức về vật liệu cơ thể để từ đó có thể nhận dạng, nêu được tính chất của một số vật liệu cơ khí thông dụng và các phương pháp thử cơ tính đơn giản của vật liệu eLib xin giới thiệu nội dung Bài 19: Bài tập thực hành: Vật liệu cơ khí trong chương trình Công nghệ 8.
Vật liệu cơ khí đóng vai trò quan trọng và gia cụng cơ khí, nó là cơ sở vật chất ban đầu để tạo ra sản phẩm cơ khí nếu không có vật liệu cơ khí không có sản phẩm cơ khí, từ đó biết lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí một cách hợp lí, chúng ta cùng nghiên cứu Bài 18: Vật liệu cơ khí Công nghệ 8.
Từ xưa con người đã biết vận dụng bộ não đầy trí tuệ và đôi tay khéo léo để sáng tạo ra các loại máy móc từ đơn giản đến phức tạp nhằm giảm nhẹ sức lao động của con người và nâng cao năng suất lao động. Mời các em cùng tham khảo nội dung Bài 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và trong đời sống trong chương trình Công nghệ 8 dươi đây để tìm hiểu kỹ hơn về vai trò của các loại máy móc cơ khí.