Soạn bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
Nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em có thể phân biệt giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong những văn bản văn học và trong đời sống hằng ngày. Từ đó các em sẽ có thêm những vốn kiến thức bổ ích. Mời các em cùng tham khảo nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 55 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
2. Soạn câu 2 trang 55 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
3. Soạn câu 3 trang 56 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
4. Soạn câu 4 trang 56 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
5. Soạn câu 5 trang 56 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
6. Soạn câu 6 trang 56 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
7. Soạn câu 7 trang 56 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
8. Soạn câu 1 luyện tập tr 56 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
9. Soạn câu 2 luyện tập tr 56 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
1. Soạn câu 1 trang 55 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
- Đọc diễn cảm bài thơ "Những cái chân" của Vũ Quần Phương để hiểu hơn về cách sử dụng một từ mà mang nhiều nét nghĩa khác nhau.
2. Soạn câu 2 trang 55 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
- Những nghĩa của từ "chân" đã tra ra được như sau:
+ Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng.
+ Phần dưới cùng, phần gốc của một vật.
+ Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng.
+ Địa vị, chức vị của một người.
+ Âm tiết trong câu thơ ở ngôn ngữ phương Tây (theo từ điển tiếng Việt 1991).
3. Soạn câu 3 trang 56 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
- Có rất nhiều từ cũng có nhiều nghĩa như từ chân: “ngọt”, từ “ăn”, từ “lạnh”, từ “mũi”, từ “đi”, từ “xuân”,...
4. Soạn câu 4 trang 56 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
- Những từ chỉ có một nghĩa duy nhất: gậy, cúi, ru, lên, xuống, cao,...
5. Soạn câu 5 trang 56 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
- Mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân: đều dựa trên nghĩa gốc là bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi, đứng.
6. Soạn câu 6 trang 56 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
- Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng chỉ với một nghĩa duy nhất. Nhưng trong một số văn bản nghệ thuật, một từ vẫn có thể được dùng với nhiều nghĩa khác nhau, nhằm tạo hiệu quả nghệ thuật.
7. Soạn câu 7 trang 56 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
- Từ chân được dùng với cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Tác giả làm như vậy để tạo những ý vị độc đáo cho đoạn thơ.
8. Soạn câu 1 luyện tập trang 56 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
- Đầu: đầu đường, đầu đàn, đầu độc,...
- Mũi: mũi Cà Mau, mũi đất, mũi quân,...
- Tay: tay nghề, hoa tay, tay chơi,...
9. Soạn câu 2 luyện tập trang 56 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
- Cánh hoa mai => cánh tay.
- Cuống lá cây => cuống phổi.
- Bắp chuối non => bắp tay.
- Quả quất chín => quả tim, quả thận.
- Lá cam => lá phổi, lá gan.
10. Soạn câu 3 luyện tập trang 57 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
a. Cái bào – bào gỗ, cân muối – muối dưa, lạng thịt – thịt con gà,…
b. Đang bó lúa – gánh hai bó lúa, đang nắm cơm – hai nắm cơm, đang gói bánh – ba gói bánh,…
11. Soạn câu 4 luyện tập trang 57 SGK Ngữ văn 6 siêu ngắn
a. Tác giả đoạn trích nêu lên hai nghĩa của từ bụng:
- Nghĩa 1: Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày.
- Nghĩa 2: Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung.
b. Nghĩa của từ bụng trong các trường hợp:
- Ấm bụng: nghĩa 1.
- Tốt bụng: nghĩa 2.
- Bụng chân: (nghĩa chuyển) phần phình to giữa bàn chân và gối.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Con Rồng cháu Tiên siêu ngắn
- doc Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy siêu ngắn
- doc Soạn bài Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt siêu ngắn
- doc Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt siêu ngắn
- doc Soạn bài Thánh Gióng Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Từ mượn Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự siêu ngắn
- doc Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh siêu ngắn
- doc Soạn bài Nghĩa của từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự siêu ngắn
- doc Soạn bài Sự tích Hồ Gươm siêu ngắn Ngữ văn 6
- doc Soạn bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Sọ Dừa Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lời văn, đoạn văn tự sự Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Thạch Sanh Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chữa lỗi dùng từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Em bé thông minh Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện nói kể chuyện Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Cây bút thần siêu ngắn
- doc Soạn bài Danh từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ngôi kể trong văn tự sự Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Thứ tự kể trong văn tự sự Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Thầy bói xem voi Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Đeo nhạc cho mèo Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Danh từ (tiếp theo) Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện nói kể chuyện (tiếp theo) Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Cụm danh từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Treo biển Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lợn cưới, áo mới Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Số từ và lượng từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ôn tập truyện dân gian Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chỉ từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Con hổ có nghĩa Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Động từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Cụm động từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Mẹ hiền dạy con Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tính từ và cụm tính từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt): Rèn luyện chính tả Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) Ngữ văn 6 siêu ngắn