Soạn bài Từ mượn Ngữ văn 6 siêu ngắn
Bài soạn tuy ngắn gọn nhưng vẫn đáp ứng đủ các yêu cầu nội dung. Các câu hỏi trong bài Từ mượn sẽ giúp các em hiểu được để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện. Cách thức làm các bài tập theo từng dạng đề khác nhau chúc các em làm bài tốt.
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 24 SGK Ngữ văn siêu ngắn
2. Soạn câu 2 trang 24 SGK Ngữ văn siêu ngắn
3. Soạn câu 3 trang 24 SGK Ngữ văn siêu ngắn
4. Soạn câu 4 trang 24 SGK Ngữ văn siêu ngắn
5. Soạn câu nguyên tắc từ mượn trang 24 siêu ngắn
6. Soạn câu 1 luyện tập trang 26 siêu ngắn
7. Soạn câu 2 luyện tập trang 26 siêu ngắn
8. Soạn câu 3 luyện tập trang 26 siêu ngắn
1. Soạn câu 1 trang 24 SGK Ngữ văn siêu ngắn
-
Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước của Trung Quốc
-
Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, làm việc lớn.
2. Soạn câu 2 trang 24 SGK Ngữ văn siêu ngắn
-
Các từ vừa chú thích có nguồn gốc từ Hán
3. Soạn câu 3 trang 24 SGK Ngữ văn siêu ngắn
-
Các từ được mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan
-
Từ mượn gốc Ấn Âu: Xà phòng, mít tinh, ra- đi- o, xô viết, ti vi, in tơ nét
Ý kiến của Hồ Chí Minh:
-
Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới, những chữ ta không đủ thì cần mượn từ nước ngoài
-
Không nên mượn tùy tiện, muốn sử dụng được từ mượn cần nắm rõ ngữ cảnh, tránh sự lố bịch, sai nghĩa
→ Đây chính là nguyên tắc mượn từ có tự trọng
4. Soạn câu 4 trang 24 SGK Ngữ văn siêu ngắn
-
Từ mượn chưa Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;
-
Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã Việt hoá : viết như từ thuần Việt;
-
Từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán: viết như từ thuần Việt
5. Soạn câu nguyên tắc từ mượn trang 24 siêu ngắn
-
Vì đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới cho nên nhiều trường hợp chúng ta phải mượn từ của nước ngoài để diễn đạt những nội dung mới mà vốn từ của chúng ta không có sẵn. Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. Nhưng nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.
6. Soạn câu 1 luyện tập trang 26 SGK Ngữ văn siêu ngắn
a. Từ mượn tiếng Hán sính lễ, ngạc nhiên, vô cùng
b. Từ mượn tiếng Hán: gia nhân
c. Từ mượn gốc Ấn Âu: Pốp, in-tơ-nét
→ Từ mượn tiếng Hán: quyết định
7. Soạn câu 2 luyện tập trang 26 SGK Ngữ văn siêu ngắn
a. Giải nghĩa từ: Khán: xem, Thính: nghe, Độc: đọc, Giả: người
b. Giải nghĩa từ: Yếu: điểm quan trọng, trọng yếu. Điểm: điểm. Lược: tóm tắt
8. Soạn câu 3 luyện tập trang 26 SGK Ngữ văn siêu ngắn
-
Từ chỉ đơn vị đo lường: mét, ki-lô-mét, héc-ta, ki-lô-gam…
-
Từ chỉ bộ phận của xe đạp: pê- đan, ghi- đông, gác-đờ-xê…
-
Tên một số đồ dùng: ra- đi- ô, cát-sét, bi- đông, tua-vít…
9. Soạn câu 4 luyện tập trang 26 SGK Ngữ văn đầy đủ
-
Từ chỉ đơn vị đo lường: mét, ki-lô-mét, héc-ta, ki-lô-gam…
-
Từ chỉ bộ phận của xe đạp: pê- đan, ghi- đông, gác-đờ-xê…
-
Từ mượn: phôn, fan, nốc- ao
-
Các từ mượn này được dùng trong giao tiếp bạn bè thân mật, với người thân. Có thể dùng trong báo chí. Không nên dùng trong hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.
10. Soạn câu 5 luyện tập trang 26 SGK Ngữ văn siêu ngắn
-
Viết chính tả bài Thánh Gióng
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Con Rồng cháu Tiên siêu ngắn
- doc Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy siêu ngắn
- doc Soạn bài Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt siêu ngắn
- doc Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt siêu ngắn
- doc Soạn bài Thánh Gióng Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự siêu ngắn
- doc Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh siêu ngắn
- doc Soạn bài Nghĩa của từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự siêu ngắn
- doc Soạn bài Sự tích Hồ Gươm siêu ngắn Ngữ văn 6
- doc Soạn bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Sọ Dừa Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lời văn, đoạn văn tự sự Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Thạch Sanh Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chữa lỗi dùng từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Em bé thông minh Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện nói kể chuyện Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Cây bút thần siêu ngắn
- doc Soạn bài Danh từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ngôi kể trong văn tự sự Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Thứ tự kể trong văn tự sự Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Thầy bói xem voi Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Đeo nhạc cho mèo Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Danh từ (tiếp theo) Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện nói kể chuyện (tiếp theo) Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Cụm danh từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Treo biển Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lợn cưới, áo mới Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Số từ và lượng từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ôn tập truyện dân gian Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chỉ từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Con hổ có nghĩa Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Động từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Cụm động từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Mẹ hiền dạy con Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tính từ và cụm tính từ Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt): Rèn luyện chính tả Ngữ văn 6 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) Ngữ văn 6 siêu ngắn