eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Cây có vài thứ, riêng thứ baccacensis phân bố ở Lào, Campuchia, Việt Nam, Thái Lan và bán đảo Malaixia. Ở nước ta, thường gặp trong rừng thường xanh và rừng nửa rụng lá. Cây dùng để uống chữa trị đau bụng. Cùng eLib.VN tham khảo qua bài viết dưới đây để biết thông tin chi tiết nhé.
Loài đặc hữu của Lào và các vùng phụ cận ở rừng Bắc Thái Lan và của Bắc Việt Nam. Cây mọc ven rừng, dọc các đường đi ở Quảng Trị. Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò Lakhon mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Loài chỉ biết có ở Lào và vùng phụ cận của Bắc Việt Nam, như ở Lai Châu trên độ cao 900m. Cũng có trồng ở Hà Nội. Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò Lakhon mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Loài phân bố ở Java, bán đảo Malaixia, ở Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam và Nam Trung Quốc, Thường gặp trong các rừng rụng lá ở vĩ độ thấp, từ Hà Bắc qua Thừa Thiên-Huế, Bình Thuận tới Kontum. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Loài khu trú ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Cây mọc leo lên các bờ bụi ven rừng, ven suối, có gặp ở rừng Than mọi tỉnh Lạng Sơn. Để biết được công dụng trong y học của cây Móng bò lửa mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Rễ có vị hơi chát, hơi mát; có tác dụng chỉ huyết, kiện tỳ. Vỏ thân đắng, chát, tính bình; có tác dụng kiện tỳ táo thấp. Lá nhạt, tính bình; có tác dụng nhuận phế chỉ khái, hoàn tả. Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò sọc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Móng bò trắng, trồng ở đồng bằng, Hà Nội, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, ít gặp cây mọc hoang. Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò Lakhon mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây mọc ở các rừng thưa có cây họ Dầu ở vùng thấp, ở những nơi không quá khô, gặp nhiều ở núi đá vôi, từ Hoà Bình qua Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên-Huế tới Ninh Bình, Bình Thuận. Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò trở xanh mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây Ban, còn có tên: cây móng bò, hoa Ban, thuộc chi Bauhinia thuộc họ Diệp (Caesalpiniaceae) hay họ phụ Điệp (Caesalpinioideae). Cây ban cho hoa rất đẹp, là biểu tượng (quốc hoa) của Hồng Kông (Kim tử kinh). Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò vàng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Theo Đông y, móng ngựa hay còn gọi mã đề vị ngọt, nhạt, tính hàn lương vào 3 kinh: can, thận, tiểu trường. Mã đề có công dụng thanh phế, nhuận gan, lợi tiểu, thanh nhiệt, thẩm bàng quang thấp khí, chỉ khái, hóa đàm, chỉ nhiệt tả, minh mục, tư bổ, kháng khuẩn, kháng viêm. Để biết được công dụng trong y học của cây móng ngựa mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ở Trung Quốc Vân Nam, thân rễ được dùng chữa viêm ruột, lỵ, thực tích bụng trướng, viêm thận thuỷ thũng, đòn ngã tổn thương, viêm loét dạ dày và hành tá tràng. Để biết được công dụng trong y học của cây móng ngựa lá có đuôi mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Thân rễ làm rau ăn được. Dân gian ở Kontum dùng làm thuốc chữa đau dạ dày, đau ruột. Ở Thái Lan, thân rễ được dùng trừ nôn mửa, cầm ỉa chảy, rễ dùng ngoài đắp làm thuốc cầm máu. Để biết được công dụng trong y học của cây móng ngựa lá to mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Loài của Ân Độ, Campuchia tới Philippin. Cây mọc hoang ở Lai Châu, Lào Cai tới Ninh Bình. Thường được trồng làm cây cảnh vì hoa rất thơm, mùi dịu. Để biết được công dụng trong y học của cây móng rồng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây Hoa Móng Rồng còn có tên gọi khác là cây móng cọp, là một cây gỗ nhỏ hay cây bụi với các móc cong ngược lại, thuộc chi Móng Rồng, hay còn gọi là chi Dây Công Chúa. Móng rồng nhỏ, dùng cho phụ nữ sinh đẻ uống. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về thảo dược này qua bài viết dưới đây nhé.
Móng rùa là một cây thực vật thuộc họ thầu dầu. Được dùng chủ yếu để chữa trị bệnh đau thận. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Mô ca một dược liệu có: Vỏ cũng được dùng làm thuốc chữa các vết thương, chữa viêm lợi răng. Nhựa gôm chảy ra từ gỗ cây có màu vàng sáng, cũng có những tính chất như gôm arabic, dùng được làm thuốc trị ỉa chảy. Để biết được công dụng trong y học của cây thuốc Mô ca mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mộc hương - thường dùng trị mọi chứng đau, trúng khí độc bất tỉnh, tiểu tiện bế tắc, đau bụng, khó tiêu, trướng đầy, gây trung tiện, ngừng nôn mửa, tiết tả đi lỵ. Để biết thêm thông tin về thảo dược mộc hương, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Mộc ký ngũ hùng - Cây mọc thông thường ở đồng bằng trung du cho tới rừng ngập mặn ven biển, cùng môi trường với Giá, Mắn và Tràm, từ Hà Tây tới Khánh Hoà, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về dược liệu này qua bài viết dưới đây nhé.
Mộc nhĩ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng dưỡng huyết, thông mạch, cầm máu. Ăn nhiều thì nhẹ mình, nhớ lâu, quang nước mắt. Để biết thêm thông tin về dược liệu mộc nhĩ, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Nấm mọc đơn độc hay thành cụm trên thân gỗ mục trong rừng. Nấm mọc quanh năm, nhiều nhất là sau khi mưa và nơi ẩm. Có thể gây trồng làm thực phẩm trên các loại cây mồi như So đũa. Để biết thêm thông tin về dược liệu mộc nhĩ lông, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN