eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Ba gạc Ấn Độ là cây thảo thuộc họ Trúc đào, ít nhánh, rễ to, thuộc loài cây quý hiếm của nước ta, gặp mọc hoang ở Kontum và Đắc Lắc, có vị đắng tính hàn, có tác dụng hạ huyết áp và an thần, được dùng chữa huyết áp cao. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Dứa thơm là cây bụi thuộc họ Dứa dại, cao đến 1m, chia nhánh, lá có mùi xạ rất đặc trưng, được dùng nấu nước xông cho phụ nữ mới sinh con thêm sức khỏe, da dẻ hồng hào. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Dứa thơm qua bài viết này nhé.
Dương xỉ thường là cây thuộc họ Áo khiên, có thấn rễ ngắn, mọc bò, mọc hoang ở vùng núi Đông Dương, được dùng đắp cầm máu, hàn vết thương, chữa sưng tấy. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đậu mèo là dây leo có thân tròn, ra hoa tháng 7 - 11, mọc khá phổ biến ở Việt Nam từ Bắc vào Nam, được dùng nấu cháo ăn. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ké hoa đào còn có tên là Ké hoa đỏ, Thổ đỗ trọng, Hồng hài nhi, Dã mai hoa, Dã miên hoa, Dã đào hoa... Cây mọc hoang ở nhiều nơi, dùng rễ và toàn cây, thu hái vào mùa hạ và mùa thu để làm thuốc, dùng tươi hoặc sấy khô dùng dần. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về cây ké hoa đào.
Đậu rựa là cây thảo thuộc họ Đậu, sống hằng năm, được trồng ở khắp nước ta, có vị ngọt, tính ấm, được dùng làm thuốc trị hư hàn, ách nghịch (nấc), nôn mửa. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Đậu rựa qua bài viết này nhé.
Hành ta thường trồng ở rẫy và ở vùng đồng bằng. Cây chịu được lạnh về mùa đông. Vị cay, tính bình, không độc, có tác dụng làm ra mồ hôi, thông khí, hoạt huyết, Ta thường dùng Hành ta thay Hành hoa làm thuốc kích thích tiêu hoá. Mời các bạn cùng tham khảo về hành ta qua bài viết sau cùng eLib.VN để hiểu rõ hơn nhé
Thường dùng trị Viêm gan vàng da cấp tính, Viêm túi mật cấp, Viêm ruột, lỵ, Đòn ngã tổn thương, Liều dùng 15 đến 30g khô, hoặc 30 đến 60g tươi, sắc nước uống. Để biết được công dụng trong y học của cây Cỏ mật gấu mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cỏ chè vè là cây thảo thuộc họ Lúa, phổ biến ở vùng đồi núi ở miền Bắc Việt Nam, được dùng làm giấy, tranh lợp nhà hay nấu nước rửa vết thương do hổ, báo gây ra. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây dược liệu Ông lão Henry là cây dây leo, nhánh mảnh có lông. Ở nước ta cũng chỉ gặp trên núi đá vôi ở vùng núi Sapa. Dùng trị đau dạ dày, đòn ngã tổn thương, ho. Để biết được công dụng trong y học của cây Bộp xoan ngược mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Khoai tây là cây thân thảo mềm, thuộc họ Cà, được trồng rộng rãi ở các vùng núi cao ở miền Bắc và cả ở miền Nam nước ta (Lâm Đồng), được dùng làm thực phẩm, chữa một số bệnh về tim, viêm dạ dày tá tràng, làm thuóc dán các vết thương, bỏng, eczema,... Để biết được công dụng trong y học của cây Khoai tây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chóc móc là cây gỗ nhỏ, có nhánh mềm, màu hoe hoe, thuộc họ Thầu dầu, mọc hoang ở độ cao 400-800m nhiều nơi ở miền Nam nước ta, được dùng chế làm trà uống. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Chóc móc qua bài viết này nhé.
Núc nác là cây nhỡ, mọc hoang ở rừng thường xanh và có khi trong các quần hệ thứ sinh những vùng thấp ẩm ướt, tới độ cao 900m, có vị đắng ngọt, tính mát, được dùng trị viêm họng cấp và mạn tính, ho gà, viêm gan vàng da, khô họng,... Để biết được công dụng trong y học của cây Núc nác mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Lan một lá là địa lan nhỏ, sống nhiều năm, lụi vào mùa khô và mọc lên hằng năm vào mùa xuân, mọc trên kẽ đá, nơi rợp vùng núi đá vôi và ở nơi ẩm vùng chân núi, có vị ngọt nhạt, hơi đắng, được dùng làm thuốc giải độc, thuốc bồi dưỡng cơ thể, chữa ho, lao phổi,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ngút là cây gỗ nhỏ, cánh non có lông rồi nhẵn, phân bố từ Ninh Bình, Nam Hà tới Nghệ An cho đến Lâm Đồng, dùng trị giun đũa, sán xơ mít. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ma hoàng là cây thảo, mọc thẳng đứng, cao 30-70cm, được nhập trồng thí nghiệm ở vườn thuốc Sapa, tỉnh Lào Cai, có tác dụng làm ra mồ hôi, hạ đờm, suyễn, dùng chữa cảm mạo, ho, viêm phế quản, hen suyễn. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Màn màn là cây thảo mọc hàng năm, mọc hoang ở các bãi cỏ, đất trồng gần các khu dân cư, có vị đắng, cay, tính ấm có ít độc, được dùng làm rau ăn hay chữa viêm đau khớp do phong thấp, mụn nhọt độc, phong thấp tê đau, đau đầu,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Màn màn tím là cây thảo thuộc họ Màn màn, mọc hoang ở chỗ đất thấp, bãi trống, dọc đường đi, vị cay, tính ấm, không độc, dùng chữa cảm cúm nóng lạnh, nhức đầu, ho hen, rắn cắn,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nam mộc hương là cây bụi có cành đen, mọc ở các tỉnh phía Bắc nước ta, tại Lào Cai, Hoà Bình, Vĩnh Phú, Hà Tây. Vỏ được sử dụng làm thuốc để trị lỵ, trị bí tiểu tiện; có khi dùng chữa thấp khớp. Để biết được công dụng trong y học của cây Nam mộc hương mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây Muồng hoè là cây như thế nào, mọc ở đâu, bộ phận nào dùng để làm thuốc, tác dụng chữa bệnh như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!