eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Cây thóc lép là cây loại cỏ cao tới 1,30m, cành mọc vươn dài, mọc hoang dại ở vùng rừng núi. Người ta dùng rễ cây chữa những vết thương, vết loét, rắn cắn, phù thũng, lợi tiểu. Để biết thêm công dụng trong y học của Cây thóc lép mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đài hái là dây leo có thân khỏe, thuộc họ Bầu bí, phân cành nhiều, mọc hoang ở chỗ sáng ven các rừng ở Bắc Bộ, Trung Bộ cho tới Gia Lai (An Khê) và Đồng Nai, có vị đắng ngọt, chất béo, tính mát, được dùng để chữa lỵ, rôm sẩy, lở ngứa, vết bỏng, loét mũi,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Rau má ngọ hay còn gọi rau sông chua dây, thồm lồm hoặc giang bản quy là cây mọc hoang nhưng có tác dụng chữa bệnh rất tốt. Cây có vị đắng, hơi chua, tính bình tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng. Cây có thể dùng làm bài thuốc chữa ho gà, lở loét, viêm nhiễm…
Khi dùng, người ta tắm cho thật sạch, gãi cho nốt ghẻ chảy máu rồi bôi nguyên dầu đó hoặc cho thêm vào dầu một ít dầu long não cho có mùi thơm và thêm tính chất sát trùng. Để biết công dụng của loại cây này, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây
Bồ công anh thường hay dùng trong các bài thuốc chữa lở loét, mụn nhọt, tắc tia sữa… Nhưng không phải ai cũng có thể sử dụng nguyên liệu này, bạn nên tìm hiểu thật kĩ để hạn chế nguy cơ gặp phải tác dụng phụ. Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để biết thêm thông tin về cây bồ công anh nhé.
Đề là cây gỗ lớn thuộc họ Dâu tằm, có lá hình thoi - tam giác, được trồng ở đồng bằng và vùng núi, thường trồng ở các đình chùa, các chợ, công viên, được dùng làm thuốc súc miệng chữa đau răng và làm chắc răng, trị bệnh lậu, lở loét, bệnh ngoài da, ghẻ,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Đom đóm là cây nhỏ thuộc họ Thầu dầu, nhánh non có lông ngắn, mọc phổ biến ở ven đồi, rìa rừng luôn luôn xanh, rừng tre, được dùng làm thuốc chữa phù, dùng cho phụ nữ uống trong thời gian có mang, chữa sởi, mụn nhọt sưng lở. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Đom đóm qua bài viết này nhé.
Đuôi công hoa đỏ được trồng và thuần hoá ở các xứ nhiệt đới, nhất là ở các nước Đông Dương, thường gặp ở trạng thái hoang dại ở nhiều nơi. Cũng như Đuôi công hoa trắng, dùng làm thuốc chữa ho, chữa hắc lào, tê thấp, bệnh liệt, khó tiêu, trướng bụng. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Gọng vó lá bán nguyệt được dùng như Cỏ trói gà trị ho gà, suyễn, và xơ mạch máu, nghiền nát ra lẫn muối hay không đều được dùng như một tác nhân làm sung huyết da. Mọc ở đồi cỏ trên cao nguyên Lâm Đồng (Đà Lạt, Lạc Dương, Di Linh). Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hế mọ mọc hoang ở rừng tỉnh Sơn La. Ra hoa vào tháng 5, có quả tháng 7 - 9. Đồng bào Thái dùng trị lỵ amip và viêm đại tràng mạn tính. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cây Ba gạc thuộc họ Trúc đào (danh pháp khoa học: Apocynaceae). Dược liệu có tác dụng thanh nhiệt hoạt huyết giáng huyết áp, giúp cơ thể giải độc. Ngoài ra nước sắc dược liệu còn có tác dụng làm nhịp tim đập chậm, làm giảm huyết áp có nguồn gốc trung ương, giúp người bệnh an thần và gây ngủ. Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm về tác dụng trong y học của cây ba gạc.
Quả và rễ dùng trị ỉa chảy và kiết lỵ, Rễ cũng được dùng giã ra ngâm trong nước để dùng ngoài chống sự mưng mủ và dùng như thuốc bột lên vết thương. Ở nước ta Cò ke lông mọc chủ yếu ở miền Trung nước ta (Bình Thuận, Lâm Đồng), cũng gặp ở miền Bắc (Lạng Sơn). Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Loài của Ân độ, Mianma, Thái lan, Việt Nam và quần đảo Malaixia, Thường gặp trong các rừng rụng lá và các savan, ở cao độ thấp vùng Ninh thuận. Vỏ cây chứa tanin có tác dụng làm săn da. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Chổi là cây bụi, thân mềm, phân nhánh từ gốc, mùi thơm, thuộc họ Sim, mọc rất nhiều trên các đồi khô miền Trung Du nước ta, có vị hơi cay, đắng, mùi thơm, tính ẩm, được dùng chữa cảm cúm, nhức đầu, đau bụng, chảy máu cam, lở ngứa,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Lấu lông hoe là cây nhỡ thuộc họ Cà phê, phân bố ở Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, có vị đắng, tính mát, được dùng trị đòn ngã phong thấp, rắn cắn, viêm ruột, ăn uống không tiêu,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Lòng mang là cây gỗ to, thường xanh, thuộc họ Trôm, mọc ở đồi rừng khô nơi có nhiều ánh sáng và rừng rậm nhiều nơi ở miền Bắc Việt Nam ở độ cao 500-700m, có vị ngọt, nhạt, tính hơi nóng, dùng để trị đau tê do phong thấp, viêm khớp do phong thấp, liệt nửa người,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Long tu là cây thuộc họ Lan có thân mảnh hình trụ, đứng hay thõng, mọc tự nhiên ở rừng núi cao, tập trung dọc theo dãy Trường Sơn về phía Nam, được dùng làm thuốc trị bỏng, bỏng lửa, tê liệt nửa người, mẩn ngứa. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Long tu qua bài viết này nhé.
Mần mây là cây gỗ cao 4-15m thuộc họ Thầu dầu, phân bố ở Ấn Độ, Malaixia Mianma, Thái Lan và các nước Đông Dương, dùng để làm chắc chân răng, viêm lợi, tẩy xổ trong các bệnh về gan, trị giun, nhuận tràng,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Mần mây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cẩm cù là cây phụ sinh leo quấn hay bụi dài 2m, cành hình trụ, có lông tơ lún phún, thuộc họ Thiên lý, mọc leo trên các cây to, gặp ở chỗ nắng khu vực núi đá vôi, một số noi ở Bà Rịa (Núi Dinh) và Lâm Đồng (Đà Lạt), dùng để trị viêm phổi nhẹ, viêm phế quản, viêm não B, viêm kết mạc,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Cẩm cù mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mướp hỗ là cây như thế nào, mọc ở đâu, bộ phận nào dùng để làm thuốc, tác dụng chữa bệnh như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về vị thuốc này nhé!