eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Cây thường được dùng trị sưng lá lách và dùng điều trị vết thương, u bướu, đau tai, Ở Châu Âu, dùng trị huyết áp cao, dùng cây tươi tốt hơn. Ghi trắng ở nước ta, chỉ mới biết có một thứ (var. meridianum Dans.) ở núi cao Sapa, tỉnh Lào Cai. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Rau Dừa nước hay còn gọi là cây thủy long thường được sử dụng để điều trị phù thũng, mụn nhọt, phát ban, áp xe, nóng sốt, ho khan, ho có đờm. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua tác dụng, công dụng, nơi phân bố,... của loại cây này qua bài viết dưới đây.
Ghi lá xoan được dân gian dùng cây này nấu nước tắm cho trẻ em 2, 3 tuổi bị sốt. Thường mọc ở rừng khắp nước ta, từ Quảng Ninh, Hà Tây qua Nghệ An tới Sông bé, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Thường gặp mọc ký sinh trên các cây gỗ trong rừng, trên cây có quả, sồi dé, từ Lào Cai, Bắc Thái, Vĩnh Phú, tới Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh. Ghi có đốt vị hơi đắng, tính bình, có tác dụng khử phong trừ thấp, thư cận hoạt lạc, cầm máu. Để biết được công dụng trong y học của cây Ghi có đốt mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ghẻ mọc ở Bắc Việt Nam (Vĩnh Phú, Lạng Sơn) và ở Nam Việt Nam, còn phân bố ở Campuchia, Ân Độ, Malaixia, Inđônêxia. Lá, vò ra ngâm vào nước dùng trị ghẻ. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ngoài quả dứa dùng để ăn, dứa gần đây đã trở thành nguyên liệu chiết bromelin dùng trong nhiều ngành công nghiệp và làm thuốc chữa bệnh. Cùng eLib.VN tìm hiểu về loại cây quen thuộc sẽ có tác dụng như thế nào trong điều trị qua bài viết dưới đây.
Gạt nai mọc chủ yếu ở các tỉnh phía Nam từ Thừa Thiên-Huế qua Kontum. Đắc Lắc đến Đồng Nai, ở những nơi ẩm ướt, dọc các sông suối. Người ta dùng lá thay thế men để chế biến rượu gạo, Ở Campuchia, người ta dùng vỏ hãm uống để trị bệnh thuỷ đậu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Dứa dại (dứa rừng) thường được sử dụng để chữa bệnh sỏi thận và viêm đường tiết niệu. Ngoài ra, dứa dại cũng có thể được sử dụng ở dạng dùng ngoài để điều trị bệnh trĩ, thấp khớp và mụn nhọt ngoài da. Cùng eLib.VN tìm hiểu về loại cây cũng như công dụng tuyệt vời của nó nhé.
Gáo viên mọc nhiều ở vùng rừng núi Nghệ An, Hà Tĩnh, thường sống dưới tán rừng nhiệt đới ẩm ở thung lũng hoặc ven suối . Lá thu hái giữa mùa hè và mùa thu, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ, giảm đau. Để biết được công dụng trong y học của cây Gáo viên mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Gáo vàng ở nước ta, thường mọc ở các trảng, rừng phục hồi, chỗ ẩm mát ven suối vùng đồng bằng tới ven nước lợ. Cũng được trồng lấy gỗ làm ghe. Gáo vàng thường dùng làm thuốc bổ đắng, chữa sốt và chữa xơ gan cổ trướng. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Dùng tua rễ đa làm thuốc lợi tiểu dùng trong những trường hợp xơ gan kèm cổ trướng với liều 100-150g tươi trên người lớn trong 1 ngày dưới dạng thuốc sắc. Dưới đây là công dụng, liều dùng, thành phần hóa học, mời bạn đọc tham khảo.
Gáo tròn là loài của Đông Dương và Ân Độ, mọc trong các rừng thường xanh hoặc nửa rụng lá ở nhiều nơi.Ở Ân Độ, người ta dùng vỏ làm thuốc sát trùng các vết thương, Ở Campuchia, người ta dùng rễ trị ỉa chảy và lỵ Trên đây là một số thông tin về cây Gáo tròn mà eLib.VN đã tổng hợp, bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Để đảm bảo tính hiệu quả và an toàn khi dùng, bạn đọc nên tham khảo và thực hiện theo hướng dẫn của lương y.
Gạo sấm mọc ở rừng hoặc chân núi đá vôi Hoà Bình, Hà Tây, Nam Hà, Ninh Bình, Hà Tĩnh qua Kontum tới Kiên Giang (đảo Phú Quốc). Dầu hạt có thể chế tạo xà phòng, Lá được sử dụng trong phạm vi dân gian làm thuốc giã đắp các vết thương do tên thuốc độc. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đậu chiều hay còn được biết đến với cái tên đậu săng, đậu cọc rào, đậu triều. Theo đông y, đậu chiều có tác dụng ấm phế, trợ tỳ, tiêu thực, làm thông huyết mạch, trị no hơi, sình bụng, tiêu chảy. Cùng eLib.VN tìm hiểu về loại cây qua bài viết dưới đây.
Gáo không cuống mọc hoang ở rừng thường xanh từ Lâm Đồng, Đồng Nai tới Tây Ninh, An Giang. Có thể thu hái các bộ phận của cây quanh năm. Gỗ được dùng dưới dạng thuốc sắc hay thuốc hãm cho phụ nữ sinh đẻ uống 3 ngày liền sau khi sinh để lọc máu. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Gạo mọc hoang và cũng được trồng. Thu hái hoa vào mùa xuân; thu hái rễ vào mùa xuân hay mùa thu. Hoa được dùng trị viêm ruột, lỵ, Cũng dùng như trà uống vào mùa hè, Nước hoa gạo được xem như một dung dịch bổ âm, dùng chữa thiếu máu suy nhược. Để biết được công dụng trong y học của cây Gạo mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đậu đỏ còn được biết đến với tên là xích tiểu đậu trong nhiều bài thuốc Đông y. Loại đậu này không chỉ mang đến vô vàn lợi ích cho sức khỏe mà còn giúp hỗ trợ điều trị các bệnh phù thũng, tả lỵ, mụn nhọt lở ngứa, sưng phù tay chân…Mời bạn đọc cùng tham khảo qua bài viết dưới đây để biết thêm về cây xích tiểu đậu này nhé.
Gáo mọc ở các tỉnh từ Lào Cai, Hà Giang, Hoà Bình đến các tỉnh miền Trung. Đế hoa hoá nạc dùng ăn được, Ở Yên Bái, vỏ dùng ngâm trong nước sôi chữa ho được xem như là bổ, Ở Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, vỏ dùng chữa sốt rét. Để biết được công dụng trong y học của cây Gáo mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Rễ nghiền ra dùng duốc cá, Vỏ rễ và thân hãm uống để điều kinh, Quả dùng nhuộm vàng, lại dùng ngâm lấy nước trừ giun đất và đỉa. Găng tu hú mọc ở khắp vùng Viễn đông nhiệt đới và Đông Phi châu nhiệt đới. Phổ biến khắp nước ta, thường trồng làm hàng rào vì cây có nhiều gai. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Găng tu hú qua bài viết này nhé.
Nhiều gia đình ở Nam Bộ vẫn trồng một loài cây leo có gai để làm hàng rào, nhìn thoáng qua thì cứ ngỡ là cây hoa giấy nhưng khi xem kỹ lại thì không phải. Đó là cây găng, ngoài tác dụng làm hàng rào, nó còn là một vị thuốc chữa trị được một số bệnh. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.