eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Cải đồng là cây ưa sáng, mọc hoang ở các ruộng khô hoặc ẩm, các bãi cát ở khắp nước ta, có vị đắng, tính mát, có tác dụng làm dịu và sát trùng, còn có tác dụng làm dễ tiêu hoá, khai thông ách tắc, được dùng làm thuốc lợi tiêu hóa, trị ho sau sinh, làm thuốc sát trùng, dịu đau,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nấm rơm mọc đon độc hay thành cụm, thường phát triển trên rơm rạ mục hoặc đất có nhiều mùn vào mùa hè thu nóng ẩm với nhiệt độ 28 - 45oC nhiều nhất là vào tháng 7 - 8. Nấm có vị ngọt, tính hàn; được dùng làm thực phẩm, làm thuốc chữa thiếu máu, liệt dương... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về Nấm rơm qua bài viết dưới đây nhé.
Đồng bào dân tộc huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng dùng lá Mua lông để tắm rửa khi bị phát ban da do nhựa của cây Bangcal, thuộc chi Buchanania trong họ Đào lộn hột dính vào. Mời bạ đọc cùng eLib.VN tìm hiểu về công dụng trong y học của cây mua lông này nhé.
ó thể bạn chưa biết, khác với nhiều loài bò sát khác, tắc kè được biết đến với rất nhiều các công dụng chữa bệnh. Tuy nhiên, để phát huy được tối đa các công dụng và hạn chế tác dụng phụ, người dùng phải biết cách sử dụng thật hợp lý. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Nga truật là thân rễ của cây Ngải tím hay còn gọi là Nghệ đen. Dược liệu này có tác dụng hành huyết, phá huyết mạnh nên được dùng trong các trường hợp ứ huyết và khí trệ lâu ngày. Tuy nhiên nên tránh dùng nga truật cho phụ nữ mang thai, người bị rong kinh,…Để biết thêm thông tin về vị thuốc, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Mã đề là cây thuốc mọc hoang được sử dụng để làm rau ăn kèm và thuốc chữa nhiều bệnh lý, đặc biệt là sỏi thận và các bệnh về đường tiết niệu. Để hiểu rõ tác dụng, cách dùng đạt hiệu quả cao nhất mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về vị thuốc lá mã đề.
Hoa hòe có vị đắng, tính bình, mát, không độc. Thảo dược này là có mặt trong hầu hết các bài thuốc chữa bệnh trĩ, đại tiện ra máu, cao huyết áp, mất ngủ của y học cổ truyền. Để biết được thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đại táo là vị thuốc xuất hiện phổ biến trong rất nhiều đơn thuốc. Dược liệu có vị ngọt tính bình với tác dụng bồi bổ tỳ vị, điều hòa khí huyết. Thường dùng trong các bài thuốc chữa tỳ hư sinh tiết tả hay các bệnh do doanh vệ không điều hòa. Để biết thêm thông tin về vị thuốc đại táo, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Ấu là cây sống dưới nước, có thân ngắn và có lông phía ngoài thân, lá nổi có pha ở cuốn, lá chìm thì phiến lá giảm, xẻ lông chim, củ có hai sừng, được trồng ở các ao đầm khắp nơi trong nước ta, có vị ngọt, tính mát, được dùng làm thức ăn hay làm thuốc giải nắng nóng, giải độc, chữa cảm sốt, đau đầu, loét dạ dày,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Trừ kinh phong, giải độc, tán kết. Chủ trị: Trẻ em kinh phong, co giật, uốn ván, đau nhức cơ khớp, đau đầu hay đau nửa đầu, liệt mặt, tràng nhạc. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Bách hợp là cây thảo thuộc họ Hoa loa kèn, sống nhiều năm, mọc hoang ở các trảng cỏ và bờ mương rẫy vùng núi nước ta, có vị đắng tính hàn, có tác dụng an thần, thanh nhiệt, lợi tiểu, được dùng chữa lao phổi, ho khan, ho ra máu, viêm phế quản, thần kinh suy nhược,... Để biết được công dụng trong y học của cây Bách hợp mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đậu mèo rừng là dây leo thuộc họ Đậu, sống hằng năm, mọc hoang dại, leo lên các bụi rậm, lùm cây ở bìa rừng vùng núi nước ta, được dùng hút nọc độc rắn cắn, trục giun đũa, làm thuốc tẩy xổ. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây sài đất còn có tên gọi khác là Húng trám, Ngổ núi, thuộc họ Cúc (danh pháp khoa học: Asteraceae). Thảo dược này được trồng để làm thuốc vì có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, mát gan, tiêu viêm,…Để biết được công dụng trong y học của sài đất xin mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.
Cây Bưởi bung là loại cây mọc dại ở những bãi đất hoang, rừng núi, đồi với quả mọng nước gắn liền với tuổi thơ của bao người. Nhưng không phải ai cũng đều biết công dụng chữa bệnh của loại cây này. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Cây Vọng cách – Premma integrifolia L. (Gumira littorea Rumph) còn có tên gọi khác là Cách và Bọng cách. Dược liệu thuộc họ Cỏ roi ngựa (danh pháp khoa học: Rerbeaceae). Nhờ tính bình và vị chát, dược liệu có tác dụng thông tiểu tiện và giúp tăng cường hệ tiêu hóa. Để biết được công dụng trong y học của cây vọng cách mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây san sư cô hay còn được gọi với nhiều tên khác như Tam thạch cô, thanh ngưu đởm, cửu ngưu đởm, kim chư đởm, sơn từ cô, củ gió. Dân gian thường dùng cây chữa lỵ, tiêu chảy. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Chè xanh thường được dùng để pha chế thành trà nhằm thanh nhiệt và giải khát. Ngoài ra, lá trà xanh còn có công dụng ngăn ngừa lão hóa, giảm lượng cholesterol, phòng ngừa các bệnh lý về tim mạch, kiểm soát cân nặng và bảo vệ chức năng gan. Để biết được công dụng trong y học của cây chè mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đỗ trọng dây mọc trong rừng rậm ở độ cao 300 - 800m ở các tỉnh miền Trung tới Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. Dùng ngoài trị gẫy xương kín, đòn ngã tổn thương , trẻ em tê liệt,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Đu đủ được trồng khắp mọi nơi để lấy quả ăn. Các bộ phận của cây có thể thu hái quanh năm. Đu đủ chín có vị ngọt mát, có tác dụng nhuận tràng, tiêu tích trệ, lợi trung tiện, lợi tiểu, Đu đủ xanh vị đắng, ngọt, có tác dụng tiêu mạnh, nhưng ăn nhiều thì xót ruột. Để biết được công dụng trong y học của cây Đu đủ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây của vùng Viễn Đông. Khá phổ biến khắp nước ta, thường thấy trong các thảm cỏ cây bụi khô, rừng tre từ Lào Cai đến Lâm Đồng; Vũng Tàu cho tới Tây Ninh. Ở Malaixia và Ân Độ, rễ sắc nước uống dùng trị ỉa chảy, Cũng được sử dụng để trục giun và dùng cho trẻ em bị đầy hơi và phụ nữ sau khi sinh. Mời các bạn cùng tham khảo thêm về Đuôi chồn tóc qua bài viết sau.