Tật khúc xạ - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
Tật khúc xạ là một rối loạn mắt rất phổ biến, xảy ra khi mắt không thể tập trung rõ ràng các hình ảnh từ thế giới bên ngoài. Hệ quả của các tật khúc xạ là mờ tầm nhìn, đôi khi làm thị lực suy yếu. Để hiểu rõ hơn về u nang biểu bì, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Mục lục nội dung
1. Tìm hiểu chung
Tật khúc xạ là một rối loạn mắt rất phổ biến, xảy ra khi mắt không thể tập trung rõ ràng các hình ảnh từ thế giới bên ngoài. Hệ quả của các tật khúc xạ là mờ tầm nhìn, đôi khi làm thị lực suy yếu.
Có ba bệnh tật khúc xạ phổ biến nhất là:
Cận thị: khó nhìn thấy rõ các vật ở xa; Viễn thị: khó nhìn thấy rõ các vật ở gần; Loạn thị: có thể làm méo mó thị lực do một giác mạc cong không đều, lớp vỏ bọc rõ ràng của nhãn cầu.
Bạn không thể ngăn ngừa các tật khúc xạ, nhưng có thể chẩn đoán bệnh bằng việc khám mắt và điều trị bằng kính chỉnh hình, kính áp tròng hoặc phẫu thuật khúc xạ. Nếu điều trị đúng thời gian và đúng với các chuyên gia chăm sóc mắt, bệnh không cản trở chức năng thị giác tốt của bạn.
2. Triệu chứng thường gặp
Mờ mắt là triệu chứng phổ biến nhất của tật khúc xạ. Một số dấu hiệu và triệu chứng thông thường khác có thể bao gồm:
Nhìn đôi; Tầm nhìn bị mờ; Tầm nhìn bị chói hoặc bị quầng sáng; Nhức đầu; Mỏi mắt.
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
3. Nguyên nhân gây bệnh
Có nhiều nguyên nhân gây ra tật khúc xạ như:
Di truyền; Tư thế; Ánh sáng.
4. Nguy cơ mắc phải
Những ai thường mắc phải tật khúc xạ?
Ước tính có 153 triệu người trên toàn thế giới bị suy yếu thị lực do sai sót về tật khúc xạ không được điều chỉnh. Bệnh có thể ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi. Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc tật khúc xạ?
Bạn có thể có nguy cơ cao đối với tình trạng này nếu bạn đang gặp những điều kiện sau:
Di truyền học. Bệnh về mắt có thể có trong các rối loạn di truyền kết hợp như: hội chứng Knobloch, hội chứng Marfan và hội chứng Stickler; Môi trường. Trong các nghiên cứu về khuynh hướng di truyền của sai số tật khúc xạ, có một mối tương quan giữa các yếu tố môi trường và nguy cơ phát triển cận thị.
5. Điều trị hiệu quả
Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán tật khúc xạ?
Nếu bác sĩ nghi ngờ bạn có thể gặp tình trạng này, việc khám mắt sẽ được thực hiện. Bạn tham gia khám bằng cách báo với bác sĩ loại mắt kính có thể cung cấp hình ảnh rõ ràng nhất, để bác sĩ điều chỉnh theo độ cho tới khi đạt được độ chính xác cuối cùng.
Ở những bệnh nhân không thể cung cấp phản hồi cần thiết (bao gồm người bị khuyết tật về thể chất và nhận thức và trẻ nhỏ), bác sĩ có thể đánh giá sai số khúc xạ thông qua xét nghiệm nội soi. Để thực hiện xét nghiệm nội soi, bác sĩ sử dụng kính hiển vi chiếu ánh sáng vào mắt bệnh nhân. Bác sĩ sẽ thử nghiệm các ống kính khác nhau trong khi quan sát phản xạ ánh sáng hoặc phản chiếu trong mắt bệnh nhân để xác định độ chính xác của tật khúc xạ.
Những phương pháp nào dùng để điều trị tật khúc xạ?
Sai số tật khúc xạ có thể được điều chỉnh bằng một số phương pháp điều trị như đeo kính mắt, kính áp tròng hoặc phẫu thuật.
Đeo kính mắt là cách đơn giản và an toàn nhất để sửa chữa bệnh về tật khúc xạ. Bác sĩ nhãn khoa có thể giúp lựa chọn kính đúng số để điều chỉnh sai số khúc xạ và cho bạn tầm nhìn tối ưu; Đeo kính áp tròng. Trong nhiều trường hợp, kính sát tròng cung cấp tầm nhìn rõ ràng hơn, tầm nhìn rộng hơn và thoải mái hơn. Đây là một lựa chọn an toàn và hiệu quả nếu được trang bị và sử dụng đúng cách. Điều quan trọng là phải rửa tay và vệ sinh thấu kính theo hướng dẫn để giảm nguy cơ nhiễm trùng. Nếu có một số bệnh về mắt, bạn không thể đeo kính áp tròng. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ; Phẫu thuật khúc xạ nhằm thay đổi hình dạng của giác mạc vĩnh viễn. Sự thay đổi hình dạng này của mắt phục hồi khả năng tập trung của mắt bằng cách cho phép các tia sáng tập trung chính xác vào võng mạc để giúp cải thiện tầm nhìn. Có nhiều loại phẫu thuật khúc xạ. Bác sĩ nhãn khoa có thể giúp bạn quyết định xem loại hình phẫu thuật nào là phù hợp.
6. Chế độ sinh hoạt phù hợp
Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:
Kiểm tra mắt thường xuyên; Kiểm soát các bệnh sức khỏe mạn tính.
Một số bệnh như tiểu đường và huyết áp cao, có thể ảnh hưởng đến thị lực nếu bạn không điều trị đúng cách;
Bảo vệ mắt khỏi ánh nắng mặt trời. Bạn nên mang kính râm ngăn chặn ánh tia cực tím (UV); Ngăn ngừa thương tích mắt. Bạn nên đeo kính bảo hộ khi làm những việc nhất định, chẳng hạn như chơi thể thao, cắt cỏ, sơn hoặc sử dụng các sản phẩm khác có khói độc; Chế độ an uống lành mạnh. Cố gắng ăn nhiều hoa quả, rau lá xanh và các loại rau có chứa hàm lượng cao chất chống oxy hóa cũng như vitamin A và beta carotene. Chúng cũng quan trọng để duy trì thị lực khỏe mạnh; Sử dụng kính đúng độ. Dùng kính đúng độ sẽ tối ưu tầm nhìn của bạn. Bạn nên kiểm tra mắt thường xuyên để đảm bảo đeo kính đúng độ.
Trên đây là một số thông tin liên quan đến tật khúc xạ, hy vọng bài viết sẽ hữu ích cho các bạn trong quá trình tìm hiểu và điều trị!
Tham khảo thêm
- doc Bệnh bong dịch kính - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Chứng bọng mắt - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh bong võng mạc - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh cận thị - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Phẫu thuật cắt mí mắt - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh chấn thương mắt - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh chắp mắt - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Chứng lão thị - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Chụp mạch máu võng mạc - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh co đồng tử - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh co giật mí mắt - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Dị vật ở mắt - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh giác mạc hình chóp - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh giãn đồng tử - Nguyên nhân, chẩn đoán và cách điều trị
- doc Bệnh đục thủy tinh thể - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Đo nhãn áp - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Xét nghiệm điện ký rung giật nhãn cầu - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh lác mắt - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng Horner - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng mỏi mắt kỹ thuật số - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh loạn thị - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh loét giác mạc
- doc Triệu chứng lồi mắt - Nguyên nhân, điều trị và kiểm soát bệnh
- doc Bệnh lông quặm - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh lỗ hoàng điểm - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Nấm mắt
- doc Bệnh ung thư võng mạc - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh viễn thị - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh màng tăng sinh trước võng mạc - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Mắt mờ
- doc Hội chứng mất thị lực - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Mắt tuyến giáp
- doc Mỏi mắt
- doc Bệnh mộng thịt - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng trợt giác mạc - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Phân tích nguy cơ thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi - Những lưu ý cần biết
- doc Hội chứng mù ban ngày - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng mù màu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh mù thoáng qua – mù tạm thời - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh vẩn đục dịch kính - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Những rối loạn của thể thủy tinh - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh nhược thị - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Phẫu thuật cắt mống mắt chu biên - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Phẫu thuật rạch giác mạc hình nan hoa - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Phẫu thuật sa mi mắt - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Hội chứng sẹo giác - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thị lực màu kém - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh quáng gà - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng quầng sáng/chói mắt - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bênh rung giật nhãn cầu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Soi góc tiền phòng - Những thông tin cần biết
- doc Hội chứng song thị - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh stargardt - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Sụp mi mắt
- doc Bệnh tắc động mạch trung tâm võng mạc - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tắc tĩnh mạch võng mạc - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tắc tuyến lệ - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng nhãn áp - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng nhãn áp góc đóng cấp tính - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng nhãn áp góc đóng nguyên phát - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng nhãn áp góc mở chính - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Tật không nhãn cầu và mắt nhỏ
- doc Bệnh thoái hóa điểm vàng AMD - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thoái hóa điểm vàng do tuổi - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thoái hóa điểm vàng thể ướt - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thoái hóa hoàng điểm dạng khô - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị