Cây găng tu hú là cây nhỏ rất nhiều cành, trên cành rất nhiều gai dài 5-15mm, và to mọc ngược hay ngang đối với cành, mọc hoang và hay được trồng làm hàng rào ở khắp các tỉnh, được dùng để chữa tiêu chảy, đau bụng, mụn nhọt, lở loét. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây đơn tướng quân là cây to, cành nhiều, vỏ cành mềm, màu tro, có sẹo của những lá đã rụng, mọc hoang ở Phú Thọ, Hà Tây, Bắc Cạn. Tại Hà Nội được trồng ở làng Đại Yên để dùng làm thuốc, được dùng để chữa mẩn ngứa, mề đay, dị ứng, viêm họng đỏ, viêm phế quản cấp tính và mãn tính. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Đại phong tử là cây to, thân mọc thẳng đứng, có thể cao 25- 30m, mọc hoang ở rừng rậm khá phổ biến ở Việt Nam, ngay tại thành phố Hà Nội cây này được trồng tàm cây bóng mát ở quanh bờ Hổ Hoàn Kiếm và Bách Thảo, được dùng để chữa ghẻ lỡ, giang mai, vết loét,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cây đơn răng cưa là một cây nhỏ, nhẵn, trừ nhũng cành non và cụm hoa hơi có lông, mọc hoang ở khắp nơi trong Việt Nam, nhiều nhất ở miền Bắc và miền Trung. Người ta thường dùng cây này để chữa mẩn ngứa dị ứng, mề đay. Để biết được công dụng trong y học của Cây đơn răng cưa mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Dây đòn gánh là dây leo và mục tựa, mọc hoang tại khắp các tỉnh miền Bắc Việt Nam, thường ở những nơi dãi nắng, được dùng để giảm sưng, chữa bỏng, kinh nguyệt không đều. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây bứa là cây mọc hoang và được trồng nhiều ở miền núi (Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Cạn, Thái Nguyên, ...). Người ta thường hái quả chín về ăn và nấu canh, còn dùng để chữa mẫn ngứa, dị ứng, ho ra máu. Để biết thêm công dụng trong y học của Cây bứa mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây bạc thau là một loại dây leo, thân có nhiều lông áp vào thân, màu trắng nhạt, mọc hoang khắp nơi ở Việt Nam nhưng chủ yếu ở miền Bắc và các tỉnh khu 4 cũ. Người dùng tươi giã nát đắp lên những nơi gãy xương, mụn nhọt; dùng khô chữa ho, điều kinh, bạch đới khí hư, thông tiểu. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cây bạc thau qua bài viết này nhé.
Cây bèo tây là cây thảo, sống nổi ở nước hay những nơi ẩm ướt, vốn không có ở Việt Nam, được đưa vào trồng ở Việt Nam từ 1905 để làm thức ăn cho lợn và làm phân xanh. Người ta dùng cây đắp bên ngoài mụn nhọt, vết thương, sưng tấy, viêm loét. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Khi dùng, người ta tắm cho thật sạch, gãi cho nốt ghẻ chảy máu rồi bôi nguyên dầu đó hoặc cho thêm vào dầu một ít dầu long não cho có mùi thơm và thêm tính chất sát trùng. Để biết công dụng của loại cây này, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây
Cây mọc hoang, rất phổ biến ở khấp nơi Việt Nam, miền núi cũng như đồng bằng. Còn thấy mọc ở Trung Quốc, Philipin. Người ta dùng lá tươi về nấu nước tắm ghẻ. Để biết công dụng trong y học của cây ba chạc, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây ráy là loài thực vật mọc hoang nhiều ở những vùng đất ẩm thấp. Ít ai biết rằng, loài cây dại này có nhiều tác dụng chữa bệnh và lợi ích đối với sức khỏe. Dân gian thường sử dụng củ ráy để giảm sốt, trị bệnh gút, mụn nhọt ngoài da và đau nhức xương khớp do phong tê thấp. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây chè bằng là một trong số những thảo dược thiên nhiên có nhiều tác dụng trong điều trị các bệnh như: cao huyết áp, mất ngủ, khó tiêu, kinh nguyệt không đều, đau gan… Nhưng việc sử dụng cần phải đúng cách để hạn chế nguy cơ gặp phải tác dụng phụ. Để biết thêm công dụng của thảo dược này, mời bạn đọc tham khảo bài viết bên dưới của eLib.VN
Ở nước ta, dược liệu đơn buốt còn được biết đến với tên gọi quen thuộc hơn là cây xuyến chi. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trừ viêm thường dùng chữa mẩn ngứa, viêm gan, viêm họng, bệnh đường ruột, thấp khớp…Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Lá trầu không có vị cay, thơm, nồng, tính ấm, tác dụng tiêu viêm, sát khuẩn, khu phong tán hàn,… Dược liệu này được sử dụng để làm giảm ngứa do các tình trạng da liễu và đau nhức xương khớp do phong thấp. Để biết thêm công dụng của trầu không mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Cây thồm lồm hay còn được gọi là cây đuôi tôm, thường mọc hoang dại rất nhiều nơi ở nước ta. Ít ai ngờ rằng, loại cây này lại có tác dụng trong điều trị bệnh, nhất là khắc phục các bệnh về da. Điển hình như các bệnh viêm da do nhiễm liên cầu khuẩn như chốc đầu, chốc mép, eczama nhiễm khuẩn. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây thuốc dấu là loại cây bản địa của vùng Bắc Mỹ, Trung Mỹ. Nó có tác dụng tán ứ tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc, chỉ huyết sinh cơ… được dùng để chữa trị viêm kết mạc mắt, chữa đòn ngã khi bị tổn thương, mụn nhọt lở loét, cầm máu… Tùy vào từng mục đích điều trị mà những bài thuốc từ dược liệu này cũng được áp dụng khác nhau. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn các thông tin và cách dùng về cây thuốc dấu.
Cây thuốc bỏng thường được nhân dân ta trồng để làm cảnh và hái lá chữa bệnh. Trong Đông y, lá bỏng có vị chua, chát, tính mát, chủ trị các chứng bỏng do nhiệt, bầm tím da, đau đầu, bệnh trĩ, mụn nhọt, chốc lở. Để biết thêm về công dụng trong y học của cây thuốc bỏng, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây Chàm thường được sử dụng để thanh nhiệt cơ thể, tán uất, lương huyết, tiêu viêm, lợi tiểu, chữa viêm họng, dùng bôi lên các vết thương lở loét và điều trị bệnh trĩ. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây.
Cây Thanh táo hay còn gọi tần cửu, thuốc trặc là vị thuốc quý trong đông y. Cây có vị cay, tính ấm tác dụng tiêu trừ ứ tích, tiêu thũng, giảm đau, nối liền gân cốt. Từ lâu, cây đã được dùng chữa đau nhức xương khớp, bệnh vàng da, ho, sốt, mụn nhọt, sưng tấy…
Dầu rái trắng hay còn gọi dầu rái, dầu nước là cây trồng để lấy nhựa chủ yếu phục vụ cho ngành công nghiệp đóng thuyền. Tuy nhiên, ít người biết này còn có thể dùng để chữa bệnh. Dân gian thường dùng dầu trai chữa vết loét, lậu, viêm âm đạo, sán vịt... Mời bạn đọc tham khảo bài viết của eLib.VN dưới đây để biết thêm thông tin về loại cây này.