Tùng hương hay tùng chi là phần đặc còn lại sau khi cất nhựa thông với nước, có vị đắng, ngọt, tính ôn độc, có tác dụng táo thấp, khư phong, sát trùng, được dùng để chữa những mụn nhọt lâu ngày. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây thóc lép là cây loại cỏ cao tới 1,30m, cành mọc vươn dài, mọc hoang dại ở vùng rừng núi. Người ta dùng rễ cây chữa những vết thương, vết loét, rắn cắn, phù thũng, lợi tiểu. Để biết thêm công dụng trong y học của Cây thóc lép mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây sắn thuyền là một cây có thân thẳng đứng, hình trụ, có thể cao tới 15m, mọc hoang và được trồng ở gần khắp miền Bắc, được dùng để đắp lên vết thương, có tác dụng là se vết thương, chống nhiễm trùng,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Tỏi đỏ là một loại cỏ sống lâu năm, mọc hoang và được trồng lấy củ (dò) làm thuốc tại nhiều nơi, có tác dụng kháng sinh, chống viêm, được dùng làm thuốc bổ máu, chữa mệt mỏi, tiêu độc. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Tỏi đỏ qua bài viết này nhé.
Rong mơ là các loại tảo sống ở biển, mọc hoang ở khắp miền Duyên Hải Việt Nam, thường mọc bám trên những dãy núi đá ngẩm ven biển, có tác dụng tiêu đờm, dùng chữa bướu cổ, thủy thũng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây muồng truổng là cây nhỏ nhưng cũng có những cây gồ to có thân mang nhiều gai lờm chởm, mọc hoang ở khắp rừng núi các tỉnh miền Bắc Việt Nam, có mọc cả ở miền Nam, dùng để sắc uống chữa mẩn ngứa, lở loét, ghẻ. Để biết thêm công dụng trong y học của Cây muồng truổng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây mặt quỷ mọc phổ biến ở những đồi có cây bụi hay rừng thưa tại nhiều tỉnh Việt Nam. Người ta thường dùng rễ cây làm thuốc chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, giun sán. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cây mặt quỷ qua bài viết này nhé.
Cây lu lu đực là cây mọc hằng năm, nhẵn hay hơi có lông, cao 50-80cm, có nhiều cành, mọc hoang ở khắp nơi: vườn, ruộng, hai bên đường khắp Việt Nam, được dùng để rửa vết loét, vết bỏng, mẩn ngứa, bệnh vẩy nến,... Để biết được công dụng trong y học của Cây lu lu đực mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây cà tầu là cây sống hàng năm, cao khoảng 0,7-1m hay hơn, có khả năng chịu khô hạn rất khỏe, ưa ánh sáng nhiều. Ở Việt Nam chưa thấy ai sử dụng cây này làm thuốc. Ở một số nước trên thế giới dùng toàn cây để chữa ho (long đờm), thông tiểu, chữa hen, sốt, sâu răng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây lân tơ uyn là cây mọc leo có thể dài 4 đến 20m, mọc bám trên thân cây cổ thụ mọc dọc suối nước ở vùng ẩm thấp (rừng già) hoặc dọc bờ rào (ở đồng bằng), được dùng trên các vết thương phần mềm có miệng rộng. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cây la (chìa vôi) là cây nhỏ hoặc nhỡ cao 2,5-5m, ưa mọc nơi dãi nắng, mọc hoang tại khắp các tỉnh miển Bắc, được dùng để chữa hắc lào, sán trâu bò, tiểu tiện đục, khí hư,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cây khoai nưa là cây sống lâu năm có củ to hình cầu dẹt có khi to hơn đầu một người lớn, thịt màu vàng, ăn hơi ngứa, mọc hoang khắp những nơi ẩm ướt, có khi được trồng để lấy củ ăn hoặc nuôi lợn, được dùng để đắp mụn nhọt, chữa rắn cắn, liệt nửa người. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cây khoai nưa qua bài viết này nhé.
Cây keo nước hoa là cây nhỏ cao từ 2 đến 6m, trên thân có khi có gai, nguồn gốc ở đảo Haiìti ở phía đông Cuba, hiện nay được trổng ở nhiều nước nhiệt đới làm cây bóng mát, được dùng để chữa khí hư, bạch đới, chữa vết thương, vết loét,... Để biết thêm công dụng của Cây keo nước hoa ngược mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cà chua là cây thảo, sống theo mùa, nguồn gốc ở châu Mỹ, hiện nay cà chua được trồng ở hầu hết các châu làm thức ăn. Một số người dùng quả cà chua làm thuốc nhuận tràng, chữa sốt, lao phổi, chữa trĩ,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cây sảng là một cây nhỡ, cao 3-6m, mọc phổ biến ở những rừng thứ sinh các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây. Người ta thường dùng vỏ cây giã và đắp lên những chỗ sưng tấy, mụn nhọt. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây hàn the là cây mọc bò rất nhỏ, phân cành từ gốc, cành trải ra mặt đất, mọc hoang dại ở các bãi cố, ven bờ ruộng ở khắp nơi Việt Nam, được dùng làm thuốc uống trong chữa sốt nóng, ho có đờm, đắp vết thương, vết loét. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây vạn niên thanh là cây thảo cao 35-40cm, đường kính thân 1-1,5cm, mọc hoang dại và được trồng ở khắp nơi trong Việt Nam làm cảnh, được dùng để chữa rắn cắn, sưng đau cổ họng. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cây vạn niên thanh qua bài viết này nhé.
Cây táo rừng là cây nhỏ cao 1 đến 8m, cành mềm nhắn, mọc hoang dại ở những vùng đồi núi nơi dãi nấng hay ven rừng, được dùng để chữa hắc lào, lang ben, lở ngứa. Để biết thêm công dụng trong y học của Cây táo rừng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây hương diệp là cây bụi nhỏ, cao tới 1 m, nhiều cành, phía dưới thân thành gỗ, vốn không có ở Việt Nam, nguồn gốc ở nam châu Phi, chủ yếu được dùng để cất tinh dầu dùng trong công nghiệp nước hoa và chất thơm, làm thuốc sát trùng, hạ huyết áp. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cây hương diệp qua bài viết này nhé.
Cây huyết kiệt là một loại song mây có thể dài tới 10m, đường kính thân đạt tới 2-4cm, mọc hoang tại một số đảo thuộc Inđônêxya, chưa thấy phát hiện cây này ở Việt Nam; được dùng làm thuốc bổ, thuốc săn da, chữa vết thương chảy máu, chảy máu cam,... Để biết thêm công dụng trong y học của Cây huyết kiệt mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.