Cây bèo tây là cây thảo, sống nổi ở nước hay những nơi ẩm ướt, vốn không có ở Việt Nam, được đưa vào trồng ở Việt Nam từ 1905 để làm thức ăn cho lợn và làm phân xanh. Người ta dùng cây đắp bên ngoài mụn nhọt, vết thương, sưng tấy, viêm loét. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây xà sàng còn được biết đến với tên gọi khác là cây giần sàng. Thảo dược này sử dụng quả khô để làm thuốc điều trị các bệnh lý như trĩ, lạnh tử cung, viêm da, liệt dương…
Cây keo nước hoa là cây nhỏ cao từ 2 đến 6m, trên thân có khi có gai, nguồn gốc ở đảo Haiìti ở phía đông Cuba, hiện nay được trổng ở nhiều nước nhiệt đới làm cây bóng mát, được dùng để chữa khí hư, bạch đới, chữa vết thương, vết loét,... Để biết thêm công dụng của Cây keo nước hoa ngược mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây Thanh táo hay còn gọi tần cửu, thuốc trặc là vị thuốc quý trong đông y. Cây có vị cay, tính ấm tác dụng tiêu trừ ứ tích, tiêu thũng, giảm đau, nối liền gân cốt. Từ lâu, cây đã được dùng chữa đau nhức xương khớp, bệnh vàng da, ho, sốt, mụn nhọt, sưng tấy…
Kim ngân hoa từ lâu đã được sử dụng trong nhiều bài thuốc điều trị một số triệu chứng và bệnh lý ở người. Vậy Kim ngân hoa là thảo dược như thế nào? Loại thảo dược này có những tác dụng gì? Công dụng của Kim ngân hoa ra sao? Khi sử dụng Kim ngân hoa cần lưu ý gì? Cùng tìm hiểu bài viết để biết thêm thông tin chi tiết.
Tùng hương hay tùng chi là phần đặc còn lại sau khi cất nhựa thông với nước, có vị đắng, ngọt, tính ôn độc, có tác dụng táo thấp, khư phong, sát trùng, được dùng để chữa những mụn nhọt lâu ngày. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây bạc thau là một loại dây leo, thân có nhiều lông áp vào thân, màu trắng nhạt, mọc hoang khắp nơi ở Việt Nam nhưng chủ yếu ở miền Bắc và các tỉnh khu 4 cũ. Người dùng tươi giã nát đắp lên những nơi gãy xương, mụn nhọt; dùng khô chữa ho, điều kinh, bạch đới khí hư, thông tiểu. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cây bạc thau qua bài viết này nhé.
Cà chua là cây thảo, sống theo mùa, nguồn gốc ở châu Mỹ, hiện nay cà chua được trồng ở hầu hết các châu làm thức ăn. Một số người dùng quả cà chua làm thuốc nhuận tràng, chữa sốt, lao phổi, chữa trĩ,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cây lân tơ uyn là cây mọc leo có thể dài 4 đến 20m, mọc bám trên thân cây cổ thụ mọc dọc suối nước ở vùng ẩm thấp (rừng già) hoặc dọc bờ rào (ở đồng bằng), được dùng trên các vết thương phần mềm có miệng rộng. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cây thuốc dấu là loại cây bản địa của vùng Bắc Mỹ, Trung Mỹ. Nó có tác dụng tán ứ tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc, chỉ huyết sinh cơ… được dùng để chữa trị viêm kết mạc mắt, chữa đòn ngã khi bị tổn thương, mụn nhọt lở loét, cầm máu… Tùy vào từng mục đích điều trị mà những bài thuốc từ dược liệu này cũng được áp dụng khác nhau. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn các thông tin và cách dùng về cây thuốc dấu.
Rong mơ là các loại tảo sống ở biển, mọc hoang ở khắp miền Duyên Hải Việt Nam, thường mọc bám trên những dãy núi đá ngẩm ven biển, có tác dụng tiêu đờm, dùng chữa bướu cổ, thủy thũng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây khoai nưa là cây sống lâu năm có củ to hình cầu dẹt có khi to hơn đầu một người lớn, thịt màu vàng, ăn hơi ngứa, mọc hoang khắp những nơi ẩm ướt, có khi được trồng để lấy củ ăn hoặc nuôi lợn, được dùng để đắp mụn nhọt, chữa rắn cắn, liệt nửa người. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cây khoai nưa qua bài viết này nhé.
Theo các tài liệu, trong cây này có chứa một ancaloit gọi là parthenin dưới dạng vảy mỏng, đen, rất đắng, tan trong nước. Theo Guyot, đây không phải là một chất nguyên. Để biết công dụng trong y học của cúc liên chi dại như thế nào mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo qua bài viết dưới đây.
Cây chó đẻ răng cưa còn có tên gọi khác là cây chó đẻ, diệp hạ châu, thường được trồng nhiều ở nước ta, có tác dụng chữa các bệnh lý về gan, thận, ngoài ra còn có tác dụng chữa bệnh sốt rét thường gặp. Bạn đọc cần lưu ý một số điều khi sử dụng dược liệu này làm thuốc điều trị bệnh.
Cây thuốc bỏng thường được nhân dân ta trồng để làm cảnh và hái lá chữa bệnh. Trong Đông y, lá bỏng có vị chua, chát, tính mát, chủ trị các chứng bỏng do nhiệt, bầm tím da, đau đầu, bệnh trĩ, mụn nhọt, chốc lở. Để biết thêm về công dụng trong y học của cây thuốc bỏng, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây mặt quỷ mọc phổ biến ở những đồi có cây bụi hay rừng thưa tại nhiều tỉnh Việt Nam. Người ta thường dùng rễ cây làm thuốc chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, giun sán. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cây mặt quỷ qua bài viết này nhé.
Ngô công là tên thuốc của con rết phơi khô. Theo Đông Y, ngô công có vị cay, đắng, tính ấm, tác dụng chống co giật, chỉ thống, tán kết và giải độc, được dùng trong bài thuốc chữa bệnh uốn ván, động kinh, mụn nhọt ngoài da, lao hạch và hỗ trợ điều trị ung thư. Tuy nhiên, vị thuốc này có độc tố và tác dụng tán huyết mạnh nên cần thận trọng khi chế biến và sử dụng.
Cây hàn the là cây mọc bò rất nhỏ, phân cành từ gốc, cành trải ra mặt đất, mọc hoang dại ở các bãi cố, ven bờ ruộng ở khắp nơi Việt Nam, được dùng làm thuốc uống trong chữa sốt nóng, ho có đờm, đắp vết thương, vết loét. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây niệt gió còn gọi với nhiều tên khác như gió niệt, gió cánh, gió miết. Đây là vị thuốc trong đông y được dùng để chữa bệnh. Từ lâu, ông cha ta đã dùng niệt gió chữa mụn nhọt, viêm phế quản, chữa rắn rắn, trị bệnh phong...Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về cây dược liệu này.
Cảo bản (cảo bổn) là thân rễ và củ phơi khô của cây cảo bản. Vị thuốc này có tác dụng khu phong, trừ hàn thấp, thường được dùng để chữa các chứng bệnh do phong hàn như cảm mạo, đau đầu, đau dạ dày, đau bụng, đau nhức xương khớp do phong tê thấp. Để biết công dụng trong y học của cây cảo bản, mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây.