Cây hoa mào gà sử dụng hạt, bông hay mầm non làm dược liệu. Vị thuốc này có nhiều tác dụng quý như điều trị đi cầu ra máu, thổ huyết, khi hư, di tinh, chảy máu cam…Để biết được công dụng trong y học của cây mào gà trắng, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mặc dù củ tam thất bắc là một loại thuốc tốt, nhưng nếu nó được sử dụng không đúng cách, nó vẫn có khả năng gây ra phản ứng bất lợi cho sức khỏe. Không phải ai cũng có thể tự ý sử dụng theo ý muốn. Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Thiến thảo là một loại dây leo mọc hoang, thường phân bố ở miền Bắc nước ta. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Bách thảo sương vị cay, tính ôn, vào hai kinh tâm và phế. Có tác dụng cầm máu, giúp sự tiêu hóa và giải độc. Dùng chữa chảy máu cam, chảy máu chân răng. Mời bạn cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thông tin về dược liệu bách thảo sương.
Chữa lòi dom, ra máu: sắc cả hoa và hạt mà uống. Ngày uống 8-15g. Có thể phơi khô, tán nhỏ chế thành thuốc viên. Chia làm nhiều lần uống trong ngày. Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Thành phần chủ yếu trong địa du là tanin, saponosit, flavon. Người xưa, dựa vào màu đỏ của hoa, liên hệ đến tác dụng cầm máu, chảy máu đường tiêu hoá, đường tiểu. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Có tài liệu cũ nói trong long nha thảo có tanin, có phản ứng phloroiducotanoit, rất ít tính dầu, không có ancaloit, không có glucozit, không có chất béo, có sterol và một đường. Để biết được công dụng trong y học của cây long nha thảo mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Vạn tuế là cây thường xanh, được trồng chủ yếu để làm cảnh. Ngoài ra, lá, nón, hạt và rễ của cây còn được sử dụng để chữa viêm loét dạ dày – tá tràng, đau nhức xương khớp, đau răng, lao phổi, đau bụng kinh,… Tuy nhiên dược liệu này chứa độc tính mạnh nên cần thận trọng khi sử dụng. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về cây vạn tuế.
Cây nghể hay còn gọi thủy liễu, lạt liễu, rau` nghể là cây mọc hoang. Cây có vị hơi cay, tính bình, không có độc tác dụng chữa bệnh. Từ lâu, cây được dùng chữa tiêu chảy, chốc ghẻ, lở ngứa, rắn cắn. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây huyết dụ là một loại dược liệu trong đông y vì có những tác dụng dược lý như cầm máu, mát máu, bổ huyết, tiêu ứ,… Nhờ vậy, lá cây huyết dụ được dân gian dùng để làm thuốc điều trị bệnh và lưu truyền các bài thuốc ấy đến ngày nay. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cỏ nhọ nồi có tính hàn, vị ngọt, không chứa độc tính, lợi về kinh vị và tỳ có tác dụng mát huyết, thanh nhiệt, cầm máu, giải độc,… thường được dùng dưới dạng sấy khô hoặc tươi. Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây rau ngổ trâu tính mát, vị đắng giúp thông tiểu, cầm máu, mát huyết. Chủ trị sỏi thận, bí tiểu, đái ra máu, ăn kém tiêu, viêm tấy ngoài da…Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Bá tử nhân chính là phần hạt của cây trắc bách diệp, được sử dụng phổ biến trong nhiều bài thuốc chữa bệnh. Trong đó, thường gặp nhất là ở các bài thuốc chữa mất ngủ, xuất huyết, lòi dom, ho, đau nhức răng…Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Bồ hoàng là nhị đực phơi khô của cây cỏ nến. Vị thuốc này có công dụng hoạt huyết, tiêu sưng, lợi tiểu và chỉ thống, được dùng để điều trị các chứng bệnh thuộc huyết như băng huyết, nôn ói và ho ra máu, bầm tím do ứ huyết, đau bụng kinh, bế kinh,…Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.