Đông y thường ứng dụng tam thất trong các bài thuốc chỉ huyết, tiêu thũng, định thống, phá huyết tán ứ, cường tráng,… Vậy đối với y học hiện đại, tam thất có tác dụng gì? Hãy cùng eLib.VN tìm hiểu rõ hơn về một số công dụng của tam thất ngay trong bài viết sau đây.
Đại hồi có thể được xem là gia vị khá quen thuộc trong tô phở ở Việt Nam, được đem đun với nước để lấy nước dùng, mang đến một mùi thơm tương tự cây tiêu. Trong Đông y, quả đại hồi được sử dụng để bào chế thành thuốc, có tác dụng chữa cảm hàn, hôi miệng, co bóp dạ dày và ruột, giảm đau, sát trùng,…Để biết thêm thông tin về vị thuốc đại hồi, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Ma hoàng là thân phơi khô của cây Thảo ma hoàng, Trung ma hoàng hoặc Mộc tặc ma hoàng. Dược liệu có vị cay, đắng, tính ấm, tác dụng bình suyễn, khứ hàn, giải biểu và lợi niệu, thường được nhân dân sử dụng trong bài thuốc chữa hen suyễn, viêm phế quản, cảm lạnh, cảm cúm, viêm cầu thận cấp. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây Lá Hen có tên gọi khác là Nam tì bà, Bồng bồng, Bàng biển, Cốc may (tiếng Tày). Cây có tên khoa học là Calotropis gigantea (Willd.) Dryand. Ex Ait. F. Cây cao phân nhiều cành có thể lên đến 3m. Lá có hình dạng khá lớn màu lục thẫm, mặt dưới có chứa lông phấn trắng. Toàn cây ở thân, lá và hoa đều rất nhiều mủ màu trắng sữa. Bề ngoài lá dạng như lá mít. Để biết được thông tin vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Vàng đắng là cây dược liệu quý có tác dụng tiêu viêm, thanh nhiệt và giải độc. Dược liệu này được dân gian sử dụng để điều trị chứng kiết lỵ, viêm phế quản, lở ngứa ngoài da, kẽ chân ngứa, chảy nước và bệnh đau mắt đỏ. Tuy nhiên vàng đắng có tính lạnh nên không thích hợp với người có huyết hàn hoặc mắc các bệnh do khí hàn gây ra. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc này mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hoàng kỳ có vị ngọt, tính ấm, tác dụng tiêu thũng, sinh cơ, cố biểu, mạnh gân xương, ích vệ và lợi thủy. Vị thuốc này không chỉ được sử dụng trong phạm vi y học cổ truyền mà còn được ứng dụng trong y học hiện đại để chữa chứng lupus ban đỏ, sa dạ dày, xuất huyết trĩ, suy nhược cơ thể. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Kha tử chữ trị tả lỵ lâu ngày, đại tiện ra máu, lòi dom; hen suyễn khó thở, ho lâu ngày không khỏi; đau bụng. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Vị thuốc nhân trần mang lại nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe, giúp điều trị cảm nắng, nhuận gan, đồng thời cải thiện tình trạng mệt mỏi và chán ăn. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây tía tô ngoài công dụng làm nguyên liệu chế biến còn được dân gian sử dụng như bài thuốc quý giúp điều trị bệnh tê thấp, trừ đờm, ho,...Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Vỏ của cây Ngũ gia bì được thu hái làm thuốc. Dược liệu này có tác dụng minh mục, ích tinh, thất thương, tằn trí nhớ, mạnh gân xương và bổ trung. Do đó thường được áp dụng trong bài thuốc chữa đau nhức xương khớp, suy nhược...Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Phòng phong có tác dụng phát hãn, giải biểu, khu phong, tán hàn, ích thần và hành kinh lạc. Ngoài việc được dùng để trị các chứng phong hàn, cảm mạo thường gặp, dược liệu này còn sử dụng để giải độc do dược liệu Ô đầu, Phụ tử...Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Hoàng tinh (cây cơm nếp) là vị thuốc quý được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền. Vị thuốc này có tác dụng bổ thận, tư âm, nhuận phế, tiêu khát và bổ khí, thường được nhân dân dùng để trị chứng tiểu đường, thiếu máu, yếu sinh lý và bồi bổ sức khỏe. Cùng eLib.VN tìm hiểu về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Từ hàng ngàn năm nay, người ta đã sử dụng gel từ lá lô hội để chữa bệnh và làm mềm da. Trên thực tế, lô hội từ lâu cũng là một phương pháp điều trị dân gian cho nhiều bệnh như táo bón và rối loạn trên da. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Trong Đông y, cây hương nhu trắng được xem như vị thuốc quý từ dân gian và thường dùng chữa trị chứng hôi miệng, bệnh cảm lạnh và tiêu chảy. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Xuyên sơn giáp là vảy cứng phơi khô/ sao vàng của con tê tê. Dược liệu này có vị mặn, tính hơi hàn, tác dụng bài nùng, lợi sữa, hoạt huyết, thông kinh và được sử dụng để điều trị u xơ tuyến tiền liệt, bế kinh, tắc sữa, xơ gan, bệnh trĩ,…Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Quy giáp và quy bản chữa âm hư trào nhiệt, cốt chưng, đạo hãn (mồ hôi trộm), chóng mặt, hoa mắt, hư phong nội động, thắt lưng chân teo yếu, trẻ chậm liền thóp, nữ bặng lậu đới hạ. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Ích mẫu có tác dụng tốt trong việc lưu thông khí huyết, điều hòa kinh nguyệt, trị huyết áp cao, mụn nhọt… Nhưng mỗi ngày chỉ nên dùng một lượng nhất định. Người bệnh nên tìm hiểu kĩ thông tin về loại thảo dược quen thuộc này.
Đẳng sâm được biết tới là một loại dược liệu sở hữu nhiều công dụng nổi trội với sức khỏe con người. Cụ thể công dụng là gì, hãy tìm hiểu bài viết dưới đây của eLib.VN nhé.
Cà độc dược chủ trị ho suyễn khò khè, thượng vị đau có cảm giác lạnh, phong thấp tê đau, trẻ em co giật mạn tính. Dùng ngoài gây tê. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin của vị thuốc cà độc dược.
Thông thảo là vị thuốc Nam thường dùng để chữa bệnh lậu đái buốt, mắt mờ, thủy thũng hoặc sưng phù,… Bên cạnh đó, thảo dược này còn được biết đến với công dụng ý dĩ lợi sữa sau sinh ở phụ nữ. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN