Bệnh nấm nông ở chân có tên gọi khác là nấm da chân vì bệnh hay gặp ở các vận động viên. Nấm nông thường phát triển mạnh trong điều kiện nóng và ẩm ướt như giày, vớ, hồ bơi, phòng thay đồ và sàn nhà phòng tắm công cộng. Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị của bệnh nhé!
Nâng chân mày là thủ thuật làm trẻ hóa khuôn mặt phần trên mắt để khôi phục lại vẻ bề ngoài tươi tắn hơn. Để hiểu rõ hơn về thủ thuật này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Bệnh viêm dây chằng thường do vận động quá sức, chuyển động sai tư thế gây chấn thương bên cạnh các yếu tố như tuổi tác và bệnh lý viêm khác. Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả của bệnh lý này nhé!
Viêm da tiết bã là một bệnh ở da làm cho da khô và bong ra. Viêm da tiết bã làm da đỏ và tróc vảy. Bệnh thường ảnh hưởng đến vùng da hay tiết dầu, hay gặp nhất là khuôn mặt, ngực và lưng. Tuy nhiên bệnh cũng có thể xuất hiện ở những khu vực da dày và khô. Các triệu chứng từ nhẹ đến nặng. Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả của bệnh lý này nhé!
Viêm da tiết bã gây ra các vảy nhờn, màu vàng hay mảng tróc như gàu trên da đầu của trẻ. Bệnh này rất phổ biến ở trẻ nhỏ tuy nhiên nó cũng khá dễ điều trị. Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả của bệnh lý này nhé!
Viêm da tiếp xúc là một dạng kích ứng da phổ biến, khiến người bệnh bị khó chịu. Bệnh không lây truyền và nguyên nhân gây kích ứng sẽ khác với từng người. Dưới đây là bài viết chi tiết về bệnh, mời các bạn tham khảo!
Viêm da mụn giộp hay còn gọi là viêm da herpes. Đây là hiện tượng rối loạn cấu trúc tế bào da, gây xuất hiện những nốt giộp (mụn nước) và mẩn đỏ (nốt sần). Bệnh có thể kéo dài trong vài ngày, vài tuần, vài tháng hoặc thậm chí vài năm. Dưới đây là bài viết chi tiết về bệnh, mời các bạn tham khảo!
Viêm da đầu chi - ruột là tình trạng thiếu kẽm do di truyền hay mắc phải với sự xuất hiện mụn mủ, đóng vảy ở miệng, hậu môn, các chi... Trong giai đoạn cấp tính, các triệu chứng khó chịu, dễ bị kích thích và rối loạn cảm xúc rõ ràng hơn, do teo vỏ não gây ra. Nhận biết sớm để điều trị kịp thời sẽ giúp giảm nhẹ các triệu chứng. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời bạn đọc tiếp bài viết sau đây.
Viêm da mủ hoại thư là bệnh hiếm gặp. Bệnh thường ảnh hưởng đến nữ giới nhiều hơn nam giới một chút. Bệnh xảy ra thường xuyên nhất trong độ tuổi từ 20 đến 50. Trẻ sơ sinh hoặc thanh thiếu niên chiếm ít hơn 4% trong tổng số các trường hợp. Dưới đây là bài viết chi tiết về bệnh, mời các bạn tham khảo!
Viêm da dị ứng là một tình trạng bệnh lý thường gặp của da. Đây là bệnh mãn tính và có xu hướng bùng phát rồi tự khỏi sau một khoảng thời gian. Viêm da dị ứng làm cho da trở nên nóng, ngứa, khô và tróc vảy. Mảng da khô xuất hiện ở vùng da đầu, trán và mặt. Mức độ của bệnh biến đổi từ nặng đến nhẹ. Dưới đây là bài viết chi tiết về bệnh, mời các bạn tham khảo!
Viêm da do ánh nắng, hay thường được gọi là cháy nắng, là chứng mẫn đỏ gây ngứa rát, có vảy, phồng giộp ở da (vết cháy nắng) khi tiếp xúc quá nhiều với ánh nắng hoặc tia cực tím. Vết cháy nắng thường mất vài ngày hoặc lâu hơn để mờ dần. Bài viết dưới đây sẽ nói rõ hơn về triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị hiệu hiệu quả bệnh lý này, mời các bạn tham khảo!
Bệnh tổ đỉa, hay chàm tổ đỉa, là một bệnh da liễu với biểu hiện đặc trưng là nổi mụn nước trên lòng bàn chân hoặc lòng bàn tay. Mụn rộp thường rất ngứa và mọng nước. Các mụn nước này thường tồn tại trong khoảng 3 tuần và đa số trường hợp là do dị ứng theo mùa hoặc căng thẳng. Dưới đây là bài viết chi tiết về bệnh, mời các bạn tham khảo!
Bệnh viêm da cơ địa do hệ miễn dịch hoạt động quá mức, khiến da đỏ và ngứa, đặc biệt là vùng da ở mặt, mặt trước khuỷu tay và mặt sau đầu gối. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về bệnh lý này.
Viêm da là một tình trạng phổ biến, có thể gây khó chịu cho người bệnh. Một số dạng viêm da có thể kéo dài rất lâu trong khi số khác chỉ xuất hiện và biến mất rất nhanh. Để hiểu rõ hơn về tình trạng này, mời bạn đọc bài viết sau.
Nhiễm trùng vết thương xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào da. Nhiễm trùng có thể chỉ liên quan đến da hoặc ảnh hưởng đến các mô hoặc cơ quan sâu hơn gần vết thương. Nhiễm vi khuẩn gây bệnh uốn ván có thể gây tử vong. Tham khảo một số thông tin dưới đây về bệnh để biết cách chẩn đoán và điều trị bệnh hiệu quả nhé!
Nhiễm tụ cầu khuẩn là do vi khuẩn tụ cầu, các loại vi trùng thường được tìm thấy trên da hoặc trong mũi, thậm chí ở người khỏe mạnh. Trong phần lớn thời gian, các vi khuẩn này không gây ra vấn đề gì hoặc chỉ gây ra nhiễm trùng da tương đối nhỏ. Tuy nhiên, nhiễm khuẩn tụ cầu có thể gây chết người nếu vi khuẩn xâm nhập sâu hơn vào cơ thể, vào máu, khớp, xương, phổi hoặc tim. Dưới đây là bài viết chi tiết về bệnh, mời các bạn tham khảo!
Nhiễm tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) là bệnh được gây ra bởi vi khuẩn tụ cầu vàng. Loại vi khuẩn này có khả năng kháng lại một số thuốc kháng sinh thường được sử dụng trong điều trị nhiễm khuẩn tụ cầu bình thường. MRSA có thể xâm nhập sâu vào cơ thể gây nên các bệnh như nhiễm trùng xương, khớp, đường máu, van tim và phổi. Nếu không được điều trị kịp thời có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Dưới đây là bài viết chi tiết về bệnh, mời các bạn tham khảo!
Bệnh vẩy nến là một rối loạn da có thể xảy ra bất cứ nơi nào trên da và da đầu là một trong những khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất. Biểu hiện của bệnh là xuất hiện từng mảng vảy hay nhiều hơn, thậm chí có thể ảnh hưởng đến toàn bộ da đầu và cũng có thể lây lan đến trán, phía sau cổ hoặc tai. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Bệnh vảy cá là tình trạng da di truyền hoặc xảy ra khi da không loại bỏ được các tế bào chết của nó. Tìm hiểu thông tin về bệnh với bài viết dưới đây để khắc phục tình trạng bệnh hiệu quả.
Vàng da là bệnh rất phổ biến ở trẻ sơ sinh, tuy nhiên bệnh thường tự thuyên giảm và biến mất sau vài ngày. Tuy nhiên, bệnh vàng da cũng có thể xảy ra ở các lứa tuổi khác, nhưng đó thường là triệu chứng của một bệnh khác. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.