Nhanh thất đơn hình là kết quả từ sự tập trung hay vào lại con đường bất thường duy nhất và có thường xuyên, phức hợp QRS giống hệt nhau xuất hiện. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo bài viết ngay dưới đây nhé!
Hội chứng Wolff Parkinson White tiền kích thích bao gồm một phức bộ QRS giãn rộng đi kèm với một khoảng PQ ngắn lại. Cùng xem những thông tin ngay dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Điện tâm đồ là phương pháp theo dõi hoạt động điện của tim rất phổ biến hiện nay, hầu như cơ sở khám chữa bệnh nào cũng đều sử dụng điện tâm đồ như một tiêu chuẩn chẩn đoán cho các bệnh lý tim mạch. Vậy như thế nào là điện tâm đồ bình thường? Mời các bạn tham khảo bài viết ngay dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Mắc nhầm dây điện cực đỏ sang tay trái và dây điện cực vàng sang tay phải. Hình ảnh điện tâm đồ có các sóng đều âm ở DI (nhất là P), DII có dạng DIII và ngược lại, aVR có dạng aVL và ngược lại. Để hiểu rõ hơn mời các bạn tham khảo bài viết ngay dưới đây!
Các điện cực trước tim khi làm điện tâm đồ được đặt liên tiếp cạnh nhau nên các sóng của chúng biến thiên liên tục. Tham khảo những thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Hình ảnh điện tâm đồ có đường gấp khúc hoặc rung động từng chỗ của đường đẳng điện, có chỗ chênh hẳn ra khỏi đường đẳng điện hoặc đường đẳng điện uốn lượn. Mời các tham khảo thêm một số thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Trường hợp là ngoại tâm thu nghỉ bù, ta có thể thấy đi kèm vào thất đồ ngoại tâm thu, có một sóng P nó có thể rơi vào bất kỳ trước, trong hay sau thất đồ mà không có liên hệ gì với nó. Cùng eLip tìm hiểu thêm một số thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Ngoại tâm thu trên thất, thường là ngoại tâm thu nhĩ, với đặc điểm, Sóng P phảy đến sớm, có thể đến sớm chồng cả lên T của nhát bóp trước, Sóng P phảy thường là biến dạng, có thể đứng trước QRST phảy, đứng sau hay mất hút. Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
QRST có thể rất giống thất đồ nhịp cơ sở, cũng có khi biến mất hẳn, gọi là ngoại tâm thu nhĩ bị block, nguyên nhân do ngoại tâm thu đến quá sớm nên vấp phải tình trạng trơ. Mời các bạn tham khảo thêm thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Ngoại tâm thu thất (NTTT) là dạng rối loạn nhịp tim thường gặp nhất, có thể xảy ra trên những người có hoặc không có bệnh tim. Vậy Ngoại tâm thu thất được thể hiện như thế nào trên hình ảnh điện tâm đồ? Cùng eLip tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé!
Xoắn đỉnh (TDP) là một hình thức cụ thể của nhịp nhanh thất đa hình xảy ra trong bối cảnh QT kéo dài, nó có một hình thái đặc trưng trong đó phức bộ QRS "Xoắn" xung quanh các đường đẳng điện. Vậy xoắn đỉnh được thể hiện như thế nào trên hình ảnh điện tâm đồ? Tham khảo những thông tin ngay dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Nhịp nhanh thất là rối loạn nhịp tim có nguồn gốc từ tâm thất. Vậy trên hình ảnh điện tâm đồ, nhịp nhanh thất được thể hiện như thế nào? Cùng eLip tìm hiểu bài viết ngay dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Nhịp tim nhanh xoang là một sự gia tăng bình thường trong nhịp tim, xung xoang nhĩ SA nhịp tự nhiên của tim, gửi tín hiệu điện nhanh hơn bình thường. Để biết rõ hơn về hội chứng này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết ngay dưới đây.
Block nhĩ thất cấp II có một số xung động từ trên nhĩ không dẫn truyền được xuống thất, trên điện tâm đồ thấy có một số sóng P không có phức bộ QRS đi theo. Mời các bạn tham khảo bài viết ngay dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Khoảng PR của những nhát bóp dẫn truyền được từ nhĩ xuống thất, P có QRS đi kèm đều bằng nhau và không đổi mặc dù giá trị của nó có thể bình thường hoặc dài hơn bình thường. Tham khảo bài viết ngay dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
A, điện tâm đồ ECG nghỉ ngơi với block nhánh phải. B, ECG khi tập thể dục với block nhĩ thất 2 trên 1, Các mũi tên chỉ sóng P dẫn của mỗi nhịp thứ hai. C, ghi lại bó His. Để hiểu rõ hơn Block nhánh phải kèm block nhĩ thất cấp II trên điện tâm đồ, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Bệnh nhân có block nhĩ thất cấp ba có nguy cơ cao ngừng thất và đột tử do tim. Để hiểu thêm về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết sau đây.
Block nhánh là một danh từ để chỉ hình ảnh điện tâm đồ khi có những rối loạn về dẫn truyền xung động trong một nhánh của bó His. Để hiểu rõ hơn về Block nhánh trên điện tâm đồ, mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây!
Hội chứng Wolff Parkinson White là một hội chứng tim nhanh không thường xuyên ở bệnh nhân có khoảng PR ngắn và QRS rộng trên điện tâm đồ (ECG). Vậy hội chứng này thể hiện trên điện tâm đồ như thế nào? Cùng eLip tìm hiểu ngay những thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Nếu không có bệnh tim gì khác, có thể không cảm thấy bất kỳ triệu chứng của block nhánh. Trong thực tế, một số người có thể bị block nhánh trong nhiều năm và không bao giờ biết rằng họ có nó. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn cùng tham khảo những thông tin dưới đây nhé!