Cọ sẻ nhân giống bằng hạt, thu hái hạt suốt mùa thu và mùa đông, phơi khô cất dành, thu hái lá và rễ quanh năm, rửa sạch và phơi khô. Vị ngọt và chát, tính bình; hạt làm tiêu ung thư, khối u; rễ giảm đau. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Lấu Poilane là cây nhỡ thuộc họ cà phê, lá thuôn hay xoan thuôn, có mũi ngắn và nhọn ở đầu, ra hoa tháng 2 có quả tháng 6, phân bố ở Trung Bộ Việt Nam, được người Hoa tìm kiếm làm thuốc. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Nho núi là dây leo, cành không lông, chỉ gặp ở Quảng Ninh và Hà Nội, có vị ngọt, đắng, có ít độc, được dùng trị đòn ngã tổn thương, mụn nhọt lở ngứa,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Nho núi qua bài viết này nhé.
Nho đất là dây leo, mọc ở rừng thưa, dọc suối và bờ bụi ở vùng đồng bằng và trung du nước ta, được dùng làm thuốc trừ thấp, lợi tiểu, đau nhức co quắp. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nguyệt quới là cây gỗ nhỏ thuộc họ Cam, mọc hoang trong các rừng còi, cũng thường được trồng làm cảnh và làm hàng rào vì có hương thơm, được dùng trị đòn ngã tổn thương, đa dạ dày, đau răng, kiết lỵ,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Nguyệt quới mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cẩm chướng gấm là cây thảo một năm hay hai năm, mọc thành bụi nhỏ, cao 30 - 50cm, nhẵn, được nhập trồng ở nhiều nước làm cây cảnh, được dùng làm thuốc lợi tiểu, trừ giun và gây sẩy thai, bệnh lậu,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cẩm chướng gấm qua bài viết này nhé.
Mè đất là cây thảo ra hoa quả quanh năm, mọc hoang thông thường dọc đường đi, các bãi đất hoang, ruộng khô vùng đồng bằng khắp nước ta, có vị cay, tính ấm, có mùi thơm, dùng trị cảm mạo, ho, phong liệt tê đau, dạ dày và ruột không thông,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mơ leo là dây leo thảo, sống nhiều năm, dài 3-5m, có mùi hôi thối, thân lá không có lông, thuộc họ Cà phê, có vị ngọt, hơi đắng, tính bình, được dùng để chữa co thắt túi mật và dạ dày ruột, tê đau do ngoại thương, trẻ em tiêu hoá kém và suy dinh dưỡng, viêm gan vàng da, viêm ruột lỵ,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ngẫn chày là cây gỗ lớn thuộc họ Na, mọc ở Quảng Ninh, Hà Tây, Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh, có vị đắng, được dùng để chữa các rồi loạn của dạ dày. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây Chàm thường được sử dụng để thanh nhiệt cơ thể, tán uất, lương huyết, tiêu viêm, lợi tiểu, chữa viêm họng, dùng bôi lên các vết thương lở loét và điều trị bệnh trĩ. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây.
Bùm bụp còn được gọi là Bùng bục, Bục bục, Bông bét, cây lá ngõa kok po hou. Dược liệu thường được dùng trong điều trị viêm gan mãn tính, sa tử cung và trực tràng, sưng gan lá lách, viêm ruột tiêu chảy. Ngoài ra dược liệu còn có tác dụng điều trị phù thũng khi mang thai, bệnh huyết trắng.
Ở nước ta, Đuôi trâu thường mọc ở trong các rừng thường xanh và rụng lá, các savan, và dọc các bờ sông suối, giữa cao độ 200 và 1700m. Đồng bào dân tộc Dao dùng vỏ cây nấu nước gội đầu và dùng lớp vỏ nhớt nhai nuốt nước; lấy bã đắp chữa rắn cắn. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây dành dành là cây gì, phân bố ở đâu, bộ phận nào sử dụng làm thuốc, công dụng như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết bên dưới nhé.
Phong quỳ là cây thảo thuộc họ Hoàng liên, mọc khá phổ biến trong các savan cỏ vùng Sapa (Lào Cai), được dùng chữa các bệnh về tim. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Phong hà là cây gỗ nhỏ hay cây nhỡ, thuộc họ Nhân sâm, mọc trong rừng rậm, thường ven suối đến 1600m ở Hà Giang, Lào Cai và Lâm Đồng, có tác dụng khư phong lợi thấp, tiêu thũng giảm đau, được dùng chữa phong thấp tê đau, thiên đầu thống, kinh nguyệt không đều, bệnh tim do phong thấp. Để biết được công dụng trong y học của cây Phong hà mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ớt bị có quả to, tròn hay hình túi, là cây thuộc họ Cà, có vị cay tính ấm, được dùng trị nẻ da. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Khúng khéng là cây gỗ thuộc họ Táo ta, mọc hoang và được trồng ở miền núi các tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn, có vị ngọt, tính bình, được dùng làm thuốc trị ngộ độc rượu, tiểu tiện không thông, cơ thể gầy yếu, khát nước,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lạc thạch là dây leo sống nhiều năm mọc trườn dài, thuộc họ Trúc đào, mọc ở rừng núi đá vôi Lạng Sơn, Lào Cai, Bắc Thái, Hà Tây, Vĩnh Phú, tới Ninh Thuận ở độ cao 300m, được dùng làm thuốc cường tráng, trị đau lưng mạnh chân gối, tiêu mụn nhọt, đòn ngã tổn thương,... Để biết được công dụng trong y học của cây Lạc thạch mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Lan bạch hạc là lan phụ sinh trên cây gỗ hay mọc ở đất thành bụi lớn, mọc rải rác trong các rừng ẩm thứ sinh từ Hà Giang tới Đồng Nai, Lâm Đồng, dùng trị xương gãy cơ bắp bị thương, đòn ngã tổn thương, lao phổi viêm phổi,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lan cuốn chiếu là địa lan mọc dựa lộ đất hoang, đồng cỏ từ vùng thấp đến vùng cao ở 1500m, nhất là ở những nơi có cỏ nước ta, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, được dùng làm thuốc bổ dưỡng cơ thể, trị lao, ho, viêm hầu họng, suy nhược thần kinh, trị rắn độc cắn, viêm mủ da,... Để biết được công dụng trong y học của cây Lan cuốn chiếu mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.