Cây Muồng hoè là cây như thế nào, mọc ở đâu, bộ phận nào dùng để làm thuốc, tác dụng chữa bệnh như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Cây mọc ở các rừng thưa có cây họ Dầu ở vùng thấp, ở những nơi không quá khô, gặp nhiều ở núi đá vôi, từ Hoà Bình qua Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên-Huế tới Ninh Bình, Bình Thuận. Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò trở xanh mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ba gạc là cây nhỏ thuộc họ Trúc đào, có thân nhẵn, mọc hoang ở Hà Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Thanh Hoá, Lào Cai, cũng phân bố ở Trung Quốc, dùng trị huyết áp cao đau đầu, mất ngủ, choáng váng, sởi, động kinh, ghẻ lở, làm thuốc an thần,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ba gạc châu Phi là cây nhỡ thuộc họ Trúc đào, phân nhánh nhiều, gặp ở huyện Phù Ninh tỉnh Vĩnh Phú nước ta, được dùng trị huyết áp cao, sốt cao, ăn uống không tiêu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đại quản hoa ba màu là cây bụi thuộc họ Tầm gửi, sống ký sinh, không lông, vỏ xám, thường gặp ký sinh trên cây sấu ở Hà Nội, được dùng để bó nơi gãy xương chân, tay, làm thuốc xổ. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Thạch lựu (lựu) là vị thuốc quý trong y học cổ truyền. Quả, vỏ rễ và vỏ thân của cây đều có tác dụng dược lý đa dạng và được sử dụng trong bài thuốc tẩy giun sán, tiêu chảy, sa trực tràng, ho lâu ngày, viêm họng, viêm amidan và chảy máu cam. Tuy nhiên vỏ rễ của cây thạch lựu có độc tính nên tránh sử dụng cho người có thể trạng yếu, trẻ em và phụ nữ mang thai.
Vàng đắng là cây dược liệu quý có tác dụng tiêu viêm, thanh nhiệt và giải độc. Dược liệu này được dân gian sử dụng để điều trị chứng kiết lỵ, viêm phế quản, lở ngứa ngoài da, kẽ chân ngứa, chảy nước và bệnh đau mắt đỏ. Tuy nhiên vàng đắng có tính lạnh nên không thích hợp với người có huyết hàn hoặc mắc các bệnh do khí hàn gây ra.
Giổi trái ở nước ta cũng ít gặp, chỉ mới biết ở Hà Tây (Thủ pháp) và Ninh Bình (Cúc phương). Các bộ phận của cây được dùng để trị các nhọt lớn tồn tại lâu, thường gọi là búi. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Gối hạc bằng mọc ở rừng Khánh Hoà, Kontum, Lâm Đồng. Rễ củ và thân cây có tính làm se và có nhầy. Cây có những tính chất trừ lao do tinh dầu ngăn cản sự phát triển của Mycobacterium tuberculosis. Để biết được công dụng trong y học của cây Gối hạc bằng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hoa ki nhọn là cây gỗ nhỏ phụ sinh, thuộc họ Tai voi, cành dài và phân nhánh, gặp ở vùng núi cao Tam Đảo, Sa Pa và Bạch Mã, có vị ngọt, nhạt, tính bình, được dùng chữa thần kinh suy nhược, viêm gan mạn tính. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cóc kèn leo là dây leo thuộc họ Đậu, mọc dựa rạch các tỉnh vùng Đồng Bằng sông Cửu Long, được dùng để duốc cá, làm thuốc giải nhiệt, giảm đau cơ, sát trùng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hôi là cây nhỏ thuộc họ Hoa môi, có thân đứng, ít phân nhánh, được dùng chữa sâu quảng, sâu cối, chữa lở, ghẻ, mụn nhọt, đau đầu kinh niên. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Kim cang quả to là dây leo, thường gặp ở cùng đồng bằng cho tới độ cao 1000m ở nhiều nơi, được dùng chữa tê thấp, tiêu độc, làm thuốc cho phụ nữ uống sau sinh, thuốc chống ho. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nuốt lá cò ke là cây gỗ nhỏ thuộc họ Bồ quân, mọc dưới tán rừng và rừng thưa trên đất sét và cát từ đồng bằng tới vùng núi cao 900m, có tác dụng lợi tiểu, lọc máu, được dùng cho phụ nữ uống sau sinh, trị viêm tử cung, tiêu chảy. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Luân kế là cây thảo sống nhiều năm, thuộc họ Cúc, mọc hoang ở vùng núi cao lạnh, chỗ ẩm mát, có vị chua, tính ôn, được dùng chữa kinh nguyệt không đều, vô kinh, đòn ngã tổn thương, rắn độc cắn,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Nguyên tuy cúc là cây thảo hằng năm, nhỏ, nằm ở đất thuộc họ Cúc, mọc ở ven bờ ruộng, ruộng ẩm ở nhiều nơi nước ta, dùng đắp ngoài trị phong thấp, làm thuốc rửa mặt, cảm lạnh đau đầu, đau ngực. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ngô thù du lá xoan là cây gỗ nhỡ thuộc họ Cam, mọc ven bờ suối ở rừng từ Hoà Bình, Quảng Ninh tới Đà Nẵng, dùng trị đau dạ dày, đau đầu, đau tim,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cải bẹ là cây mọc một năm hay hai năm, cao đến 1m, thân nhẵn hay hơi có lông, có tác dụng phá huyết, tán kết, tiêu thũng, tiêu viêm, được dùng làm thức ăn hay trị ung thũng, chống bệnh scorbut,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cà dại hoa tím là cây ưa sáng, mọc dại ở các bãi hoang, ở bờ đường quanh làng, ở các vườn phổ biến khắp nước ta, thường được dùng để trị sưng amydal, viêm hầu họng, đau dạ dày, đau răng, hen suyễn, ho,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cách là cây thuộc họ Cỏ roi ngựa, có vị ngọt, nhấn, tính mát, có tác dụng trợ tỳ can, mát gan, sáng mắt, được dùng để trị phù do gan, xơ gan, trị lỵ, thấp khớp,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.