Ngoi là cây nhỡ thuộc họ Cà, mọc hoang ở miền núi và trung du ở các bãi trống và nương rẫy, cũng được trồng ở các vườn thuốc, được dùng để chữa đau dạ dày, rắn cắn, đòn ngã tổn thương, gãy xương, trị viêm mủ da,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Bời lời thon là cây như thế nào, mọc ở đâu, bộ phận nào dùng để làm thuốc, tác dụng chữa bệnh như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về vị thuốc này nhé!
Hạt Muồng ngủ để tươi có vị nhạt, hơi đắng, có chất nhầy; sao qua thì có vị ngọt, đắng và mặn, tính hơi hàn, có tác dụng thanh can hoả, trừ phong nhiệt, ích thận, an thần, lợi tiểu, nhuận tràng. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé!
Ba chĩa là cây gỗ nhỡ thuộc họ Xoan, có ít nhánh, lá kép to, mọc ở rừng thường xanh ở Gia Lai và Đồng Nai, được dùng chữa sốt rét. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Ba chĩa qua bài viết này nhé.
Đậu khác quả là cây thảo thuộc họ Đậu, có thân bò hoặc đứng, phân nhánh nhiều, mọc ở vùng đồng bằng, trên đồng cỏ và savan giả từ Bắc chí Nam cho tới vùng cao Tây Nguyên, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, được dùng chữa viêm tuyến mang tai, viêm họng, rắn cắn, đòn ngã tổn thương, mụn nhọt,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Bèo cái là loài thực vật thủy sinh sống trên bề mặt nước. Thảo dược này có vị cay, tính lạnh, tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc và lợi tiểu nên được dân gian sử dụng để trị sởi mới phát, mụn nhọt, chàm (eczema), viêm cầu thận cấp và chứng khó khăn khi tiểu tiện.
Đơn đỏ là cây nhỏ thuộc họ Cà phê, có lá hình trái xoan bầu dục hay thuôn, mọc hoang phổ biến ở các đồi khô, chua vùng trung du, thường mọc xen với các loại sim mua, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, làm săn da, lợi tiểu, được dùng trị cảm sốt, nhức đầu, phong thấp đau nhức, kinh nguyệt không đều, ăn kém ngon,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Người ta thường gặp chúng trong các rừng thưa, dựa đường, trong các sinh cảnh hở, trên đất nghèo do nương rẫy, tới độ cao 1000m từ Thừa Thiên - Huế tới Lâm Đồng. Ở Lào, Đuôi chồn lá tim người ta dùng lá, hãm lấy nước diệt giòi trong các vại muối mắm cá. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Khế rừng được dùng theo kinh nghiệm dân gian, làm thuốc bổ cho phụ nữ sau khi sinh nở, còn dùng chữa đi tiểu nước tiểu vàng, đỏ, đái rắt, mụn nhọt. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu về công dụng, liều dùng, phân bố của cây khế rừng qua bài viết dưới đây.
Găng gai cong mọc ven rừng, dựa theo ruộng rạch, gặp nhiều ở các tỉnh phía Nam nước ta. Cũng phân bố ở Ân Độ, Inđônêxia, Campuchia. Ở Campuchia, người ta dùng lá sấy trên than hãm uống làm nước giải khát. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Giâu gia mọc hoang ở rừng và cũng thường được trồng lấy quả ăn. Quả chín ăn rất ngọt và ngon, kích thích tiêu hoá, Lá dùng chữa sưng tấy, mụn nhọt, lở loét, dị ứng, Thường dùng giã nát trộn giấm bôi. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cò ke lá ké mọc ở vùng đồi núi các tỉnh Kontum, Lâm Đồng, Đồng Nai, người ta giã lá để đắp các vết thương do bị ngoại thương xuất huyết. Mời các bạn cùng tham khảo bài viêt để hiểu thêm về cây Cò ke lá ké
Cây mọc trên đá hoặc đất sỏi sạn, khô cằn ở một số nơi gần biển miền Bắc và miền Trung Việt Nam ở độ cao dưới 500m, cây chịu khô hạn, lúc thời tiết khô hanh, cành lá cuộn khúc vào trong. Thường dùng trị. ỉa phân đen, tử cung xuất huyết, trĩ xuất huyết, Vô kinh, Sa ruột (trực tràng). Để biết được công dụng trong y học của cây Quyển bá mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây
Cỏ đầu rìu hoa nách là cây thảo thuộc họ Thài lài, có ít lông, mọc ở bờ đá, dựa suối, ruộng, nhiều nơi của nước ta, được dùng điều trị các vết đứt và mụn nhọt, trị viêm màng nhĩ, cổ trướng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hổ vĩ mép lá vàng là cây thảo thuộc họ Bồng bồng, thân rễ mọc bò ngang, được trồng làm cảnh, nay trở thành cây hoang dại ở đồng bằng và vùng núi, được dùng chữa ho, viêm họng khản tiếng, viêm tai có mủ. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Hổ vĩ mép lá vàng qua bài viết này nhé.
Dương xỉ phụ sinh, thân rễ bò, có vảy tròn, lá có cuống dài; phiến lưỡng hình; phiến không sinh sản có 3 thuỳ, rất dày, dai; phiến sinh sản chia thành 5 đến 7 thuỳ hẹp. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Chiêu liêu là cây to, thuộc họ Bàng, mọc hoang ở rừng thưa, rừng thứ sinh ở các tỉnh phía Nam nước ta, có tác dụng trừ ho, sát trùng đường ruột, được dùng chữa đi ỉa lỏng lâu ngày, chữa lỵ kinh niên, ho mất tiếng, trĩ,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lài trâu núi Lu là cây nhỡ thuộc họ Trúc đào, gặp tại một số nơi ở các tỉnh phía Bắc như Bắc Thái, Vĩnh Phú, được dùng để ăn với trầu, trị bệnh nấm, đắp lên vết rắn cắn. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lộc mại lá dài là cây gỗ thuộc họ Thầu dầu, mọc trong rừng thứ sinh, trảng cây bụi hoặc dọc theo khe trũng ở nước ta, được dùng làm rau ăn và thuốc nhuận tràng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lõi thọ là cây gỗ có kích thước trung bình, không gai, thuộc họ Cỏ roi ngựa, mọc ở rừng miền Bắc và Trung bộ Việt Nam, dùng chữa bệnh lậu, ho, rắn cắn, bò cạp đốt,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.