Bạch đồng nữ là cây bụi nhỏ thuộc họ Cỏ roi ngựa, thường rụng lá, ra hoa tháng 2 -3, mọc hoang ở nhiều nơi, trên đồi dốc, rừng và các lùm bụi, có tác dụng thanh nhiệt tiêu viêm, làm mát máu và cầm máu, được dùng trị ho, cảm lạnh, sốt, lao phổi, viêm gan, ho ra máu, lỵ trực khuẩn. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đa cua là cây gỗ cao thuộc họ Dâu tằm, cao vài chục mét, gặp ở các tỉnh miền Trung, từ Quảng Trị tới Lâm Đồng, được dùng đắp các vết đứt để chóng làm đông máu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây mã tiền thảo có vị đắng, tính hàn, tác dụng phá huyết, sát trùng, kháng khuẩn và thông kinh. Dược liệu này thường được sử dụng để chữa mụn nhọt, da lở ngứa, vàng da do viêm gan, rối loạn kinh nguyệt, cổ họng sưng đau và chứng tiểu ra máu.
Đơn rau má là cây thảo mọc bò thuộc họ Hoa chuông, có lá mọc so le, phiến mỏng, mọc ở nơi ẩm mát, ven rừng nương rẫy, nhất là dọc các lối đi vào rừng ở các vùng núi cao từ 700 - 2000m, có tác dụng trừ phong thấp, giải độc, được dùng chữa ngứa trong người, đau dạ dày, viêm thanh quản, đau thấp khớp, kinh nguyệt không đều,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đỗ trọng mọc hoang ở vùng lạnh và cũng được trồng nhiều. Ta nhập giống vào trồng năm 1958, đến năm 1960, việc trồng thử ở Sapa đạt kết quả tốt. Ta đã nhân giống và trồng ở một số noi khác ở Vĩnh Phú. Lai Châu, Thanh Hoá, Gia Lai, Lâm Đồng . Đỗ trọng có vị ngọt, hơi cay, tính ấm, có tác dụng bổ gan thận, mạnh gân xương, dưỡng huyết, ấm tử cung, an thai. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Gừng là vị thuốc quen thuộc trong nhân dân ta để giúp cho sự tiêu hoá, dùng trong những trường hợp kém ăn, ăn uống không tiêu, nôn mửa,... Loài của á châu và Phi châu nhiệt đới, được trồng rộng rãi khắp nơi để lấy củ ăn làm gia vị và làm chất kích thích thơm. Để biết được công dụng trong y học của cây Gừng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Thiến thảo là một loại dây leo mọc hoang, thường phân bố ở miền Bắc nước ta. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Thùy bồn thảo thường dùng trị đòn ngã tổn thương, ghẻ lở, bỏng lửa, viêm gan cấp và mạn tính, hầu họng sưng đau, lỵ, rắn cắn, mụn nhọt độc. Ở nước ta Thùy bồn thảo tại vùng cao tỉnh Hà Giang. Cũng thường được trồng làm cảnh. Để hiểu rõ hơn về cây mời các bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây nha
Cỏ gừng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, không độc, có tác dụng hành huyết, lương huyết, lợi tiểu, tiêu thũng, giải độc, sát trùng đường tiết niệu . Là loài cây liên nhiệt đới, mọc hoang rất phổ biến ở ven bờ ruộng và nơi khô ven đường. Để hiểu rõ hơn về Cỏ gừng mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau
Quả ngọt là dây leo gỗ, thuộc họ Mộc thông, mọc trong rừng thưa ở độ cao 1500m ở Sapa (Lào Cai), có tác dụng khư phong trừ thấp, điều kinh hoạt huyết, giảm đau, an thần, được dùng chữa phong thấp, đau nhức khớp xương, đòn ngã tổn thương, rắn độc cắn,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Hoàng cầm Ân là cây thảo mọc nằm rồi đứng, thuộc họ Hoa môi, thân tròn tròn, không lông, mọc hoang ở một số nơi từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Ninh Bình cho đến đất lầy ở Lang Hanh tỉnh Lâm Đồng, được dùng chữa đòn ngã sưng đau, đau răng, viêm ruột, viêm mủ da, rắn cắn, ngứa da,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Lạc nồm mò là cây mọc trườn, nhánh có lông mịn, thuộc họ Na, mọc ở rừng núi đất nhiều tỉnh nước ta, được dùng làm thuốc bổ, chữa tiêu chảy, phong thấp, đòn ngã, mụn ghẻ,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lan gấm là lan mọc sát đất, có rễ bám vào đá, mọc bám trê các hốc sườn núi và ở đỉnh núi đá vôi nơi có mùn ẩm, có vị ngọt, hơi chát, tính mát, được dùng chữa lao phổi, suy nhược thần kinh... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nhót là cây nhỡ, cành dài và mềm, được trồng phổ biến ở các tỉnh miền Bắc nước ta, có tác dụng ngừng hen suyễn, được dùng chữa tiêu chảy, lỵ mạn tính, làm thuốc săn da,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lốp bốp là cây nhỏ mọc đứng hay trườn, thuộc họ Khế rừng, mọc hoang ở ven rừng thưa, rừng còi vùng núi thấp, được dùng làm thuốc giúp ăn ngon ngủ yên, trị dị ứng, phong ngứa,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Lục lạc bò là cây thảo bò nằm, mọc hoang ở vùng núi cao Tây Nguyên nước ta, được dùng để chữa rối loạn dạ dày và tiêu chảy ở trẻ em. Để biết được công dụng trong y học của cây Lục lạc bò mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Lục lạc năm lá là cây thảo hàng năm thuộc họ Đậu, mọc ở đất hoang, rừng thưa nơi ẩm trên đất cát sét, núi lửa ở độ cao tới 900m, được dùng trị rắn cắn, bò cạp đốt. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nhãn dê là cây bụi hay cây gỗ nhỏ, nhánh non phủ lớp lông dày đặc, màu vàng vàng thuộc họ Bồ hòn, mọc trong các quần hệ thứ sinh ở nhiều nơi của nước ta, dùng như thuốc an thần, làm dịu các cơn mất ngủ, trị các trường hợp sốt,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Nhãn dê qua bài viết này nhé.
Mã đề Á là cây thảo lâu năm cao 20-60cm có rễ to, mọc ở trảng vùng núi cao ở Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, có vị ngọt, tính hơi hàn, được dùng chữa tả lỵ, mắt đỏ sưng đau, viêm phế quản,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cao su là cây to, cao tới vài chục mét, thuộc họ Thầu dầu, xuất xứ từ thung lũng sông Amazon (Brazin) được nhập vào trồng ở các nước nam Á châu và ở nước ta, dùng làm thuốc dán, thuốc cao lá, các đồ phụ tùng, chế vaccin, làm xà phòng,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của Cao su, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.