Lan lô hội là phong lan hay địa lan thành bụi dày, phổ biến ở vùng đồng bằng cho tới độ cao 800m, được dùng để tắm cho trẻ em gầy yếu, chữa cam trẻ em, làm thuốc điều hòa kinh nguyệt,... Để biết được công dụng trong y học của cây Lan lô hội mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Nhót dại là cây bụi, có thể trườn dài 5 - 6m, mọc phổ biến khắp nước ta từ Hà Nội vào tới Khánh Hoà, được dùng để ăn tươi, nấu canh chua, làm mứt hay chữa tiêu chảy, hen suyễn, làm thuốc săn da,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Nhót dại qua bài viết này nhé.
Lục lạc dây là dây leo thuộc họ Bầu bí, mọc ở rừng bình nguyên đến 500m từ Đồng Nai đến Vĩnh Long, Cần Thơ, được dùng trị hen, ho, giảm viêm tấy, khử trùng các vết thương,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mã đề là cây thảo sống lâu năm cao 15-20cm, có thân ngắn, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, lợi phế, làm long đờm, được dùng chữa sỏi niệu, nhiễm trùng đường niệu, viêm thận, cảm lạnh ho, viêm khí quản, viêm gan,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Mái dầm là cây thảo thủy sinh có thân ngầm trong bùn, thuộc họ Ráy, sống ở cửa sông và rừng ngập mặn ven biển, được dùng sắc uống giải nhiệt, trị kiết lỵ, rắn cắn, sốt rét,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cáp điền là cây thảo có thân mọc bò thuộc họ Cùm rum, phổ biến ở Nam Việt Nam và ở Campuchia trong các ruộng hoang, sân vườn, được dùng đắp vết thương sưng đau do tê thấp, mụn nhọt. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ở Trung Quốc, toàn cây được dùng trị lỵ, ngoại thương xuất huyết, vết thương dao chém, ăn uống không tiêu, viêm ruột ỉa chảy, đái ra máu, kinh nguyệt quá nhiều, bạch đới. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây mua thường, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Theo Đông y, cây mua bà có vị ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc tiêu thũng khử ứ, lợi thấp và cầm máu và đặc biệt là chữa bệnh ỉa chảy. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây mua bà mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
A phiện là cây thảo hằng năm thuộc họ Thuốc phiện, có thân chính mọc đứng, được trồng ở vùng núi cao lạnh nước ta, được dùng trị ho, ho gà, trĩ, đau bụng, làm dễ thở trong suy tim, làm thuốc dịu đau,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hương bài là loại cỏ sống dai, mọc hoang và được trồng tại nhiều tỉnh thành ở nước ta. Thảo dược này thường được dùng để làm hương thắp (nhang) hoặc được sử dụng trong bài thuốc đắp chữa mụn nhọt, lở ngứa và ghẻ ngoài da. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo qua bài viết dưới đây để biết công dụng trong y học của cây hương bài nhé.
Cây mặt quỷ mọc phổ biến ở những đồi có cây bụi hay rừng thưa tại nhiều tỉnh Việt Nam. Người ta thường dùng rễ cây làm thuốc chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, giun sán. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cây mặt quỷ qua bài viết này nhé.
Đại kế là cây thảo thuộc họ Cúc, sống lâu năm, có rễ trụ, mọc hoang trong các savan ở các tỉnh phía Bắc: Ninh Bình, Thanh Hoá, Quảng Bình, có tác dụng làm mất máu, cầm máu, được dùng chữa thổ huyết, tổn thương xuất huyết, viêm gan, viêm thận, viêm vú, huyết áp cao, mụn nhọt độc,... Trên đây là một số thông tin về cây Nấm dắt mà eLib.VN đã tổng hợp, bài viết chỉ mang tính tham khảo. eLib.VN không khuyến khích bạn đọc tự chẩn đoán bệnh hay thực hiện các phương pháp điều trị tại nhà.
Địa phu là cây thảo mọc hằng năm thuộc họ Rau muối, phân nhánh nhiều, nhập trồng làm cây cảnh ở Đà Lạt, có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, trợ tim và lợi tiểu, được dùng chữa tiểu tiện đau buốt, bạch đới ngứa ngáy, nổi mẩn, bệnh sởi, ngứa lở ngoài da. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Đơn lộc ớt là cây nhỡ thuộc họ Đơn nem, thân mảnh, lá hình bầu dục rộng hoặc hình trái xoan mũi mác, mọc ở ven suối, ven rừng, nơi ẩm từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Nội tới Thừa Thiên - Huế, được dùng làm thuốc tẩy giun, sát trùng vết thương, chữa nổi mẩn ngứa, mày đay, mụn nhọt,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Đuôi chồn chân thỏ rất phổ biến ở vùng Viễn đông và khắp nước ta, nhất là trong các savan cỏ và các bãi cỏ vùng đồi núi, ở trong rừng thưa, từ vùng thấp tới vùng cao 2000m. Người ta cũng cho biết cây này gây sẩy thai, ở Ân Độ, người ta dùng cây này với sữa cho phụ nữ có thai uống để gây sẩy thai. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đậu chiều hay còn được biết đến với cái tên đậu săng, đậu cọc rào, đậu triều. Theo đông y, đậu chiều có tác dụng ấm phế, trợ tỳ, tiêu thực, làm thông huyết mạch, trị no hơi, sình bụng, tiêu chảy. Cùng eLib.VN tìm hiểu về loại cây qua bài viết dưới đây.
Rễ trị đòn ngã tổn thương, gãy xương, thấp khớp, Thân và lá trị viêm thận, phù thũng, Dùng ngoài chữa đụng giập, ngứa, eczema. Cơm cháy mọc hoang ở miền núi, ven suối, bờ khe từ Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái tới Lâm Đồng. Còn được trồng làm cây cảnh. Để biết và hiểu hơn về cây thuốc này mời các bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây.
Cây ưa bóng mọc trong rừng ẩm ở độ cao 1000 đến 2000m, trên đất đá vôi, ở các mỏm đá, khe đá, lòng suối, nhiều nơi từ vùng cao Sapa cho đến Gia Lai, thu hái toàn cây quanh năm giúp chữa vết thương chảy máu, xuất huyết ruột, trĩ xuất huyết . Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Quyển bá quấn qua bài viết này nhé.
Quặn hoa Grandier là dây leo to, thuộc họ Trúc đào, đặc hữu của Trung bộ và Nam bộ Việt Nam, được dùng đắp vết thương. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Quặn hoa Grandier qua bài viết này nhé.
Hồi đầu là cây thảo, thuộc họ Râu hùm, thân rễ phình thành củ tròn hoặc hình trứng, mọc nhiều ở chỗ ẩm mát, ven suối, trong rừng ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Thái, có vị đắng, hơi the, tính bình, được dùng chữa tiêu hóa kém, đau bụng, vàng da, thầnh kinh suy nhược,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.