Chỉ mới được dùng qua kinh nghiệm dân gian, Ở Cần Thơ dùng sát trùng vết thương và dùng xát vết thiến heo cho mau lành, Ở Minh Hải, dùng chữa băng huyết và ở Tiền Giang dùng chữa sưng tấy. Cỏ lá xoài được phát tán vào nước ta, nay thấy mọc nhiều ở vườn, ruộng, vùng đồng bằng sông Cửu Long, ở các tỉnh Tiền Giang, Cần Thơ, Minh Hải. Mời các bạn cùng tìm hiểu thêm qua bài viết sau .
Cỏ lá tre có vị ngọt, nhạt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, trừ phiền, lợi tiểu, Là thuốc thanh lương giải nhiệt rất hay, lại còn dùng làm thuốc uống cho mau đẻ. Cỏ lá tre mọc hoang ở những chỗ ẩm và có sáng dọc các lối đi trong rừng ở nhiều nơi. Thu hái thân cây non và lá vào mùa hạ, trước khi hoa nở, phơi khô. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cỏ lào có vị hơi cay, tính ấm, có tác dụng sát trùng, cầm máu, chống viêm, Nước sắc Cỏ lào có tác dụng kháng khuẩn, ức chế được vi khuẩn gây mủ trên vết thương và trực trùng lỵ Shigella. Ở nước ta, gặp nhiều ở các vùng đồi núi khắp nơi. Cỏ lào mọc rất khỏe, phát triển nhanh trong mùa mưa. Để biết được công dụng trong y học của Cỏ lào mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cola được sử dụng trong các trường hợp mất trương lực, đang dưỡng sức, suy nhược thần kinh, bệnh tim và phổi, cảm cúm. Nước ta nhập vào trồng ở một số nơi; hiện nay còn có ở Hà Giang, Lâm Đồng và Thảo cẩm viên thành phố Hồ Chí Minh. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Được dùng để chữa bệnh ỉa chảy, và bệnh giang mai, Dân gian dùng toàn cây phối hợp với các vị thuốc khác sắc uống trị ban. Cỏ kỳ nhông mọc hoang trên đất cát, sinh cảnh hở từ 1 - 1000m. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ở nước ta Cò ke quả có lông mọc trong rừng thứ sinh vùng trung du miền Bắc qua Quảng Nam Đà Nẵng tới Đồng Nai. Ở Trung Quốc người ta dùng lá, thân trị đau dạ dày. Để biết được công dụng trong y học của cây Cò ke quả có lông mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Quả và rễ dùng trị ỉa chảy và kiết lỵ, Rễ cũng được dùng giã ra ngâm trong nước để dùng ngoài chống sự mưng mủ và dùng như thuốc bột lên vết thương. Ở nước ta Cò ke lông mọc chủ yếu ở miền Trung nước ta (Bình Thuận, Lâm Đồng), cũng gặp ở miền Bắc (Lạng Sơn). Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cò ke lá ké mọc ở vùng đồi núi các tỉnh Kontum, Lâm Đồng, Đồng Nai, người ta giã lá để đắp các vết thương do bị ngoại thương xuất huyết. Mời các bạn cùng tham khảo bài viêt để hiểu thêm về cây Cò ke lá ké
Cò kè Á châu mọc ở rừng thưa, rừng già các tỉnh Nam Hà, Ninh Bình, Quảng Bình, Đắc Lắc, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Đồng Nai, Quả làm se, làm mát và lợi tiêu hoá,.. Quả làm se, làm mát và lợi tiêu hoá. Vỏ có tính làm nhầy dịu.Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cối xay có vị hơi ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, long đờm và lợi tiểu, lá có nhiều chất nhầy dịu kích thích. Cối xay mọc hoang khắp nơi và cũng được trồng làm thuốc. Nhân giống bằng hạt vào đầu mùa mưa. Thu hái cây vào mùa hè thu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ở nước ta, Cói tương bông rậm mọc phổ biến từ Lai Châu, Lào Cai qua Thừa Thiên Huế, Khánh Hoà, ....Cói tương bông rậm có vị cay, đắng, tính bình; có tác dụng chỉ khái hoá đàm, Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị cảm mạo phong hàn, ho có nhiều đờm. Để biết được công dụng trong y học của cây Cói tương bông rậm mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ở Trung Quốc, cây được dùng trị kinh nguyệt không đều, chó dại cắn, huyết hư, sưng vú, khạc ra máu, băng huyết, dạ dày ruột xuất huyết. Ở nước ta, Cói túi quả mọng mọc từ độ cao 400m trở lên từ Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Vĩnh Phú, Hà Tây qua Quảng Nam - Đà Nẵng tới Kontum, Lâm Đồng, Ninh Thuận... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Loài phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Philippin, Niu Ghinê, châu Úc, châu Mỹ, Ở nước ta, Cói sa biển thường gặp trên đất có cát dọc bờ biển. Nước hãm rễ được dùng ở Braxin và Guyan làm thuốc toát mồ hôi và lợi tiểu. Để biết cụ thể hơn mời các bạn cùng eLib tham khảo qua bài viết sau.
Ở nước ta, Cói quăn lưỡi liềm gặp ở Quảng Ninh và các tỉnh Tây nguyên. Thân rễ được dùng trị lỵ. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Thân rễ có vị cay, tính ấm; có tác dụng điều kinh giảm đau, hành khí giải biểu, Toàn cây có vị cay, hơi đắng, tính bình; có tác dụng khư phong bổ dương, giải uất điều kinh. Ở nước ta, Cói quăn bông tròn mọc ở ruộng, đất ẩm từ Lai Châu, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Hà Bắc, .... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cói quăn bông tròn qua bài viết này nhé.
Ở nước ta, Cói nước mọc hoang và được trồng phổ biến ở các vùng ven biển. Thu hái thân rễ, rửa sạch, thái lát, phơi khô. Cói nước dùng dệt chiếu, thảm, đệm, và nhiều mặt hàng thủ công khác, Củ được dùng chữa bí đái, đầy tức, thuỷ thũng, sản hậu lách to, nặng bụng, tiêu hoá kém. Để biết cụ thể mời các bạn cùng tham khảo thêm qua bài viết sau.
Thân dùng để lấy sợi; làm giấy, dệt thảm, làm thức ăn gia súc, Toàn cây dùng trị phong thấp gân cốt, tê đau, đòn ngã tổn thương, kinh nguyệt không đều, bế kinh, sỏi niệu. Cói gạo mọc dựa đường nước, ruộng ở bình nguyên và cả ở vùng cao nguyên miền Trung của nước ta. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ở nước ta, thường gặp trên đất lầy từ Quảng Ninh, Hà Tây, Ninh Bình tới Thừa Thiên Huế. Thường Cói dùi Wallich được dùng làm thuốc thanh nhiệt lợi niệu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cói dùi thô mọc ở nhiều nơi trên đất có bùn từ Tuyên Quang, Hoà Bình, Hà Nội, Hải Phòng, Lâm Đồng tới những nơi còn ảnh hưởng của thuỷ triều ở Long An, Đồng Tháp, ... Củ được dùng trị ỉa chảy và nôn mửa. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ở nước ta, Cói dùi có đốt mọc nơi đất bùng dựa rạch và trên các ruộng đồng bằng, có gặp ở Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà. Được dùng làm thuốc xổ. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.